Giải bài 7 trang 10 - SGK Toán lớp 7 Tập 1
Ta có thể viết số hữu tỉ −516 dưới dạng sau đây:
a) −516 là tổng của hai số hữu tỉ âm. Ví dụ: −516=−18+−316;
b) −516 là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ: −516=1−2116
Với mỗi câu em hãy tìm thêm một ví dụ.
Lời giải:
Hướng dẫn:
Viết −5 bằng tổng của hai số âm, bằng hiệu của hai số hữu tỉ dương rồi rút gọn hai phân số đó đến tối gián.
Bài giải:
a) −516=−116+−14;
b) −516=18−716
Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ khác
Giải bài 6 trang 10 - SGK Toán lớp 7 Tập 1 Tính:a) \(\dfrac{-1}{21}...
Giải bài 7 trang 10 - SGK Toán lớp 7 Tập 1 Ta có thể viết số...
Giải bài 8 trang 10 - SGK Toán lớp 7 Tập 1 Tính:a) \(\dfrac{3}{7}...
Giải bài 9 trang 10 - SGK Toán lớp 7 Tập 1 Tìm x,...
Giải bài 10 trang 10 - SGK Toán lớp 7 Tập 1 Cho biểu thức:\(A =...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 7 theo chương
Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Đại số 7
Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song - Hình học 7
Chương 2: Hàm số và đồ thị - Đại số 7
Chương 2: Tam giác - Hình học 7
Chương 3: Thống kê - Đại số 7
Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác - Hình học 7
Chương 4: Biểu thức đại số - Đại số 7
+ Mở rộng xem đầy đủ