Giải bài 3 trang 68 – SGK môn Hình học lớp 12
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' biết A=(1;0;1),B=(2;1;2),D=(1;−1;1),C′=(4;5;−5). Tính tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp.
Lời giải:
Hướng dẫn:
Vì ABCD.A'B'C'D' là hình hộp nên →BC=→AD và →AA′=→BB′=→DD′=→CC′.
Gọi C(xC;yC;zC), ta có:
→BC=(xC−2;yC−1;zC−2),→AD=(0;−1;0)
Do →BC=→AD⇒{xC−2=0yC−1=−1zC−2=0⇔{xC=2yC=0zC=2
Suy ra C(2;0;2).
⇒→CC′=(2;5;−7)
Tương tự →AA′=→BB′=→DD′=→CC′
Ta tìm được A′=(3;5;−6),B′=(4;6;−5),D′=(3;4;−6).
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 1: Hệ tọa độ trong không gian khác
Giải bài 1 trang 68 – SGK môn Hình học lớp 12 Cho ba...
Giải bài 2 trang 68 – SGK môn Hình học lớp 12 Cho ba...
Giải bài 3 trang 68 – SGK môn Hình học lớp 12 Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'...
Giải bài 4 trang 68 – SGK môn Hình học lớp 12 Tính a) \(\overrigh...
Giải bài 5 trang 68 – SGK môn Hình học lớp 12 Tìm tâm và bán kính...
Giải bài 6 trang 68 – SGK môn Hình học lớp 12 Lập phương trình mặt...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 12 theo chương
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số - Giải tích 12
Chương 1: Khối đa diện - Hình học 12
Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12
Chương 2: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu - Hình học 12
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian - Hình học 12
Chương 4: Số phức - Giải tích 12
+ Mở rộng xem đầy đủ