Giải bài 1 trang 100 – SGK môn Giải tích lớp 12
Trong các cặp hàm số dưới đây, hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại?
a) e−x và −e−x;
b) sin2x và sin2x;
c) (1−2x)2 và ex(1−4x)ex.
Lời giải:
Hướng dẫn:
Hàm số f(x) được gọi là nguyên hàm của hàm g(x) nếu f′(x)=g(x).
a) e−x và −e−x;
Ta có: (e−x)′=−e−x
Vậy e−x là nguyên hàm của −e−x.
b) sin2x và sin2x;
Ta có:
(sin2x)′=2cos2x(sin2x)′=2sinx.(sinx)′=2sinxcosx=sin2x
Vậy sin2x là nguyên hàm của sin2x.
c) (1−2x)2ex và (1−4x)ex.
Ta có:
[(1−2x)2ex]′=2(1−2x).(1−2x)′.ex+(1−2x)ex=2(1−2x).2x2ex+(1−2x).ex=(4x2−8x3−2x+1)ex=(1−2x)3ex[(1−4x)ex]′=4x2ex+(1−4x)ex=(4x2−4x+1)ex=(1−2x)2ex
Vậy (1−4x)ex là nguyên hàm của (1−2x)2ex.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 1: Nguyên hàm khác
Giải bài 1 trang 100 – SGK môn Giải tích lớp 12 Trong các cặp hàm số...
Giải bài 2 trang 100 – SGK môn Giải tích lớp 12 Tìm nguyên hàm của các...
Giải bài 3 trang 101 – SGK môn Giải tích lớp 12 Sử dụng phương pháp...
Giải bài 4 trang 100 – SGK môn Giải tích lớp 12 Sử dụng phương pháp...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 12 theo chương
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số - Giải tích 12
Chương 1: Khối đa diện - Hình học 12
Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12
Chương 2: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu - Hình học 12
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian - Hình học 12
Chương 4: Số phức - Giải tích 12
+ Mở rộng xem đầy đủ