Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/fonts/TeX/fontdata.js

Giải bài 65 trang 58 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

y=2x2x+1x1

b) Với giá trị nào của m đường thẳng y=mx cắt đồ thị của hàm số tại hai điểm phân biệt?

c) Gọi A và B là hai giao điểm đó. Tìm tập hợp các trung điểm M của đoạn thẳng AB khi m biến thiên.

Lời giải:

a)

TXĐ: D=R{1}

y=2x2x+1x1=2x22x+x1+2x1=2x+1+2x1

lim  nên x=1 là tiệm cận đứng

\lim\limits_{x\to \pm \infty }\,\left( y-2x-1 \right)=\lim\limits_{x\to \pm \infty }\,\dfrac{2}{x-1}=0 nên y=2x+1 là tiệm cận xiên

\begin{aligned} & y'=2-\dfrac{2}{{{\left( x-1 \right)}^{2}}}=\dfrac{2\left[ {{\left( x-1 \right)}^{2}}-1 \right]}{{{\left( x-1 \right)}^{2}}} \\ & y'=0\Leftrightarrow \left[ \begin{aligned} & x-1=1 \\ & x-1=-1 \\ \end{aligned} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{aligned} & x=2 \\ & x=0 \\ \end{aligned} \right. \\ \end{aligned}

Bảng biến thiên:

Hàm số đồng biến trên các khoảng  \left( -\infty ;0 \right) \left( 2;+\infty \right) , nghịch biến trên khoảng \left( 0;2 \right)

Hàm số đạt cực đại tại (0;-1) và cực tiểu tại (2;7)

Đồ thị:

Hàm số đi qua điểm (0;-1) và (2;7)

Hàm số nhận  I(1;3) là tâm đối xứng

b)

Xét phương trình hoành độ giao điểm

\begin{align} & \dfrac{2{{x}^{2}}-x+1}{x-1}=m-x \\ & \Rightarrow 2{{x}^{2}}-x+1=\left( m-x \right)\left( x-1 \right) \\ & \Leftrightarrow 2{{x}^{2}}-x+1=mx-m-{{x}^{2}}+x \\ & \Leftrightarrow 3{{x}^{2}}-\left( m+2 \right)x+1+m=0\,\,\left( * \right) \\ \end{align}

Để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt thì (*) có hai nghiệm phân biệt khác -1 tức là:

\begin{aligned} & \left\{ \begin{aligned} & \Delta ={{\left( m+2 \right)}^{2}}-12\left( 1+m \right)>0 \\ & 3{{\left( -1 \right)}^{2}}-\left( m+2 \right)\left( -1 \right)+1+m\ne 0 \\ \end{aligned} \right. \\ & \Leftrightarrow \left\{ \begin{aligned} & {{m}^{2}}-8m-8>0 \\ & 6\ne 0 \\ \end{aligned} \right. \\ & \Leftrightarrow \left[ \begin{aligned} & m<4-2\sqrt{6} \\ & m>4+2\sqrt{6} \\ \end{aligned} \right. \\ \end{aligned}

c)

Gọi A\left( {{x}_{A}};{{y}_{A}} \right);\,B\left( {{x}_{B}};{{y}_{B}} \right) có \dfrac{{{x}_{A}}+{{x}_{B}}}{2}=\dfrac{m+2}{6}

Ta có: trung điểm M của AB có tọa độ M\left( {{x}_{M}};{{y}_{M}} \right)  với {{x}_{M}}=\dfrac{{{x}_{A}}+{{x}_{B}}}{2}=\dfrac{m+2}{6}

Vì M thuộc đường thẳng y=m-x nên ta có:

{{y}_{M}}=m-\dfrac{m+2}{6}=\dfrac{5m-2}{6}

Ta có:

\left\{ \begin{align} & {{x}_{M}}=\dfrac{m+2}{6} \\ & {{y}_{M}}=\dfrac{5m-2}{6} \\ \end{align} \right.\Rightarrow 5{{x}_{M}}-{{y}_{M}}=2\Leftrightarrow {{y}_{M}}=5{{x}_{M}}-2

Vậy M luôn thuộc đường thẳng y=5x-2

Mặt khác ta có:

\begin{aligned} & \left[ \begin{aligned} & m<4-2\sqrt{6} \\ & m>4+2\sqrt{6} \\ \end{aligned} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{aligned} & 6{{x}_{M}}-2<4-2\sqrt{6} \\ & 6{{x}_{M}}-2>4+2\sqrt{6} \\ \end{aligned} \right. \\ & \Leftrightarrow \left[ \begin{aligned} & {{x}_{M}}<1-\dfrac{\sqrt{6}}{3} \\ & {{x}_{M}}>1+\dfrac{\sqrt{6}}{3} \\ \end{aligned} \right. \\ \end{aligned}

Vậy tập hợp các trung điểm AB là phần của đường thẳng y=5x-2 với  \left[ \begin{align} & {{x}_{M}}<1-\dfrac{\sqrt{6}}{3} \\ & {{x}_{M}}>1+\dfrac{\sqrt{6}}{3} \\ \end{align} \right.