Giải bài 60 trang 56 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao
Chứng minh rằng các đồ thị của hai hàm số f(x)=x22+32x và g(x)=3xx+2 tiếp xúc với nhau. Xác định tiếp điểm của hai đường cong trên và viết phương trình tiếp tuyến chung của chúng tại điểm đó.
Lời giải:
Hoành độ giao điểm của hai đường cong là nghiệm của hệ phương trình:
{x22+3x2=3xx+2(x22+3x2)′=(3xx+2)′⇔{x2(x+2)+3x(x+2)=6xx+32=6(x+2)2⇔{x3+5x2=02x(x+2)2+3(x+2)2=12⇔{[x=0x=−5(l)2x(x+2)2+3(x+2)2=12
Hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất nên hai đường cong tiếp xúc với nhau tại (0;0)
Phương trình tiếp tuyến của hai đường cong là: y=32x
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 8: Một số bài toán thường gặp vẽ đồ thị khác
Giải bài 57 trang 55 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao a) Khảo sát sự biến...
Giải bài 58 trang 56 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao a) Khảo sát sự biến...
Giải bài 59 trang 56 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Chứng minh rằng các...
Giải bài 60 trang 56 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Chứng minh rằng các...
Giải bài 62 trang 57 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao a) Khảo sát sự biến...
Giải bài 63 trang 57 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao a) Khảo sát sự biến...
Giải bài 64 trang 57 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Cho hàm...
Giải bài 65 trang 58 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao a) Khảo sát sự biến...
Giải bài 66 trang 58 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Tìm các hệ số a và b...
Giải bài 67 trang 58 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Một tạp chí với giá...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 12 (Nâng cao) theo chương
Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 4: Số phức - Giải tích 12 (Nâng cao)
+ Mở rộng xem đầy đủ