Giải bài 5 trang 10 – SGK môn Giải tích lớp 12
Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a ) tanx>x(0<x<π2) ;
b ) tanx>x+x33(0<x<π2) .
b ) tanx>x+x33(0<x<π2) .
Lời giải:
Hướng dẫn: Để chứng minh tanx>x(0<x<π2) ta chứng minh hàm số y=f(x)=tanx−x đồng biến trên nửa khoảng [0;π2).
Ý b tương tự.
a) Xét hàm số y=f(x)=tanx−x trên nửa khoảng [0;π2)
Ta có: f′(x)=1cos2x−1>0,∀x∈(0;π2)
Do đó hàm số đồng biến trên [0;π2).
Với 0<x<π2 ta có f(x)>f(0)⇒tanx>x,∀x∈(0;π2)
b) Xét hàm số y=g(x)=tanx−x−x33 trên nửa khoảng [0;π2).
Ta có:
g′(x)=1cos2x−1−x2=tan2x−x2=(tanx−x)(tanx+x)>0,∀x∈(0;π2)
Do đó hàm số đồng biến trên [0;π2).
Với 0<x<π2 ta có g(x)>g(0)⇒tanx>x+x33,∀x∈(0;π2)
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số khác
Giải bài 1 trang 9 – SGK môn Giải tích lớp 12 Xét sự đồng biến,...
Giải bài 2 trang 10 – SGK môn Giải tích lớp 12 Tìm các khoảng đơn...
Giải bài 3 trang 10 – SGK môn Giải tích lớp 12 Chứng minh rằng hàm...
Giải bài 4 trang 10 – SGK môn Giải tích lớp 12 Chứng minh rằng hàm...
Giải bài 5 trang 10 – SGK môn Giải tích lớp 12 Chứng minh các bất...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 12 (Nâng cao) theo chương
Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 4: Số phức - Giải tích 12 (Nâng cao)
+ Mở rộng xem đầy đủ