Processing math: 100%

Giải bài 39 trang 36 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao

Cùng các câu hỏi như trong bài tập 38 đối với đồ thị của các hàm số sau:

a)y=x2+x4x+2b)y=x28x+19x5
Lời giải:

Lý thuyết:

Đường thẳng y=y0 được gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(x) nếu:

limx+f(x)=y0 hoặc limxf(x)=y0

Đường thẳng x=x0 được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=f(x)  nếu thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

limxx0f(x)=+;limxx+0f(x)=+limxx0f(x)=;limxx+0f(x)=

Đường thẳng y=ax+b được gọi là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y=f(x) nếu 

limx+[f(x)(ax+b)]=0 hoặc limx[f(x)(ax+b)]=0

a)

TXĐ: D=R{2}

Ta có:

limx2+x2+x4x2=+;limx2+x2+x4x2=

Vậy x=2 là tiệm cận đứng.

y=x2+x4x+2=x12x+2

Ta có:

limx±(yx+1)=limx±2x1=0

Vậy đường thẳng y=x1 là tiệm cận xiên.

Tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận là: I(2;3)

Công thức chuyển hệ tọa độ theo phép tịnh tiến vectơ OI=(2;3) là: {x=X2y=Y3

Phương trình đường cong (C) đối với hệ tọa độ IXY là:

Y3=X212X2+2Y=X2X

Vì hàm số Y=X2X là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận I là tâm đối xứng.

b)

TXĐ: D=R{5}

Ta có:

limx5+x28x+19x5=+;limx5x28x+19x5=

Vậy x=5 là tiệm cận đứng.

y=x28x+19x5=x3+4x5

Ta có:

limx±(yx+3)=limx±4x5=0

Vậy đường thẳng y=x3 là tiệm cận xiên.

b)

Tọa độ giao điểm I(5;2)

Công thức chuyển hệ tọa độ theo phép tịnh tiến vectơ OI=(5;2) là: {x=X+5y=Y+2

c)

Phương trình đường cong (C) đối với hệ tọa độ IXY là:

Y+2=X+53+4X+55Y=X+4X

Vì hàm số Y=X+4X là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận I là tâm đối xứng.