Giải bài 33 trang 28 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao
Cho đường cong (C) có phương trình y=ax+b+cx−x0, trong đó a≠0,c≠0 và điểm I có tọa độ (x0;y0) thỏa mãn y0=ax0+b. Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ →OI và phương trình của đường cong (C) đối với hệ tọa độ IXY. Từ đó suy ra I là tâm đối xứng của đường cong (C)
Lời giải:
Ta có:
y=ax+b+cx−x0⇔y=a(x−x0)+ax0+b+cx−x0⇔y−y0=a(x−x0)+cx−x0
Đặt {y−y0=Yx−x0=X⇔{x=X+x0y=Y+y0
Đây là công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ →OI=(x0;y0) với I(x0;y0) và Y=aX+CX là phương trình của (C) đối với hệ tọa độ IXY.
Nhận thấy Y=aX+cX là hàm số lẻ nên đồ thị (C) nhận gốc tọa độ I là tâm đối xứng.
Ghi nhớ:
Hàm số lẻ có đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 4: Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ khác
Giải bài 29 trang 27 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Xác định...
Giải bài 30 trang 27 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Cho hàm...
Giải bài 31 trang 27 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Cho đường cong (C) có...
Giải bài 32 trang 28 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Xác định tâm đối...
Giải bài 33 trang 28 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Cho đường cong (C) có...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 12 (Nâng cao) theo chương
Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 4: Số phức - Giải tích 12 (Nâng cao)
+ Mở rộng xem đầy đủ