Giải bài 3 trang 45 – SGK môn Giải tích lớp 12
Nêu cách tìm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. Áp dụng để tìm các đường tiệm cận của hàm số
y=2x+32−x
Hướng dẫn:
Xem lại định nghĩa tiệm cận ngang và tiệm cận đúng của hàm số trang 28 - 29 SGK Giải tích 12.
Cách tìm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
+) Cho hàm số y=f(x) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng (a;+∞),(−∞;a) hoặc (−∞;+∞)). Đường thẳng y=yo là đường tiệm cận ngang (tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y=f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: lim
+) Đường thẳng x=x_o là đường tiệm cận đứng (tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y=f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: \lim\limits_{x \to x_o^+} f(x)=+\infty;\,\lim\limits_{x \to x_o^-} f(x)=-\infty.\\ \lim\limits_{x \to x_o^+} f(x)=-\infty;\,\lim\limits_{x \to x_o^-} f(x)=+\infty.
Áp dung: y=\dfrac{2x+3}{2-x}
\lim\limits_{x\to \pm \infty }\,\dfrac{2x+3}{2-x}=\lim\limits_{x\to \pm \infty }\,\dfrac{2+\dfrac{3}{x}}{\dfrac{2}{x}-1}=-2 nên đường thẳng y=-2 là tiệm cận ngang.
\lim\limits_{x\to {{2}^{+}}}\,\dfrac{2x+3}{2-x}=-\infty ;\,\lim\limits_{x\to {{2}^{-}}}\,\dfrac{2x+3}{2-x}=+\infty nên đường thẳng x=2 là tiệm cận đứng.