Giải bài 3 trang 101 – SGK môn Giải tích lớp 12
Sử dụng phương pháp đổi biến số, hãy tính:
a) ∫(1−x)9dx (đặt u=1−x)
b) ∫x(1+x2)dx (đặt u=1+x2);
c) ∫cos3xsinxdx (đặt t=cosx);
d) ∫dxex+e−x+2 (đặt u=ex+1).
Lời giải:
Hướng dẫn:
Nếu ∫f(u)du=F(u)+C và u=u(x) là hàm số có đạo hàm liên tục thì ∫f(u(x))u′(x)dx=F(u(x))+C
a) ∫(1−x)9dx
Đặt u=1−x⇒du=−dx
∫(1−x)9dx=−∫u9du=−u1010+C=−(1−x)1010+C
b) ∫x(1+x2)dx
Đặt u=1+x2⇒du=2xdx⇒xdx=du2
∫x(1+x2)dx=∫u2du=u24+C=(1+x2)24+C
c) ∫cos3xsinxdx
Đặt t=cosx⇒dt=−sinxdx
∫cos3xsinxdx=−∫t3dt=−t44+C=−cos4x4+C
d) ∫dxex+e−x+2
Đặt u=ex+1⇒du=exdx
∫dxex+e−x+2=∫ex(ex+1)2dx=∫duu2=−1u+C=−1ex+1+C
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 1: Nguyên hàm khác
Giải bài 1 trang 100 – SGK môn Giải tích lớp 12 Trong các cặp hàm số...
Giải bài 2 trang 100 – SGK môn Giải tích lớp 12 Tìm nguyên hàm của các...
Giải bài 3 trang 101 – SGK môn Giải tích lớp 12 Sử dụng phương pháp...
Giải bài 4 trang 100 – SGK môn Giải tích lớp 12 Sử dụng phương pháp...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 12 (Nâng cao) theo chương
Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 4: Số phức - Giải tích 12 (Nâng cao)
+ Mở rộng xem đầy đủ