Giải bài 22 trang 23 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao
Tìm m để hàm số
f(x)=x2+mx−1x−1
có cực đại và cực tiểu
Lời giải:
Gợi ý:
Hàm số đạt cực đại và cực tiểu khi nào?
TXĐ: D=R∖{1}
f′(x)=(2x+m)(x−1)−(x2+mx−1)(x−1)2=x2−2x+1−m(x−1)2f′(x)=0⇒x2−2x+1−m=0
Để hàm số đạt cực đại và cực tiểu thì phương trình f′(x)=0 có hai nghiệm phân biệt khác 1, tức là:
{Δ′=m>012−2.1+1−m≠0⇒m>0
Vậy với m>0 thì hàm số f(x) có cực đại và cực tiểu.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số khác
Giải bài 16 trang 22 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Giá trị lớn nhất và...
Giải bài 17 trang 22 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Tìm giá trị lớn nhất...
Giải bài 18 trang 22 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Tìm giá trị lớn nhất...
Giải bài 19 trang 22 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Cho một tam giác đều...
Giải bài 20 trang 22 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Khi nuôi cá thí...
Giải bài 21 trang 22 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Tìm cực trị của các...
Giải bài 22 trang 23 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Tìm m để hàm...
Giải bài 23 trang 23 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Độ giảm huyết áp...
Giải bài 24 trang 23 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Cho...
Giải bài 26 trang 23 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Sau khi phát hiện một...
Giải bài 27 trang 24 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Tìm giá trị lớn nhất...
Giải bài 28 trang 24 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao Trong các hình chữ nhật...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 12 (Nâng cao) theo chương
Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 4: Số phức - Giải tích 12 (Nâng cao)
+ Mở rộng xem đầy đủ