Giải bài 21 trang 22 - SGK Giải tích lớp 12 nâng cao
Tìm cực trị của các hàm số sau:
a)f(x)=xx2+1c)f(x)=√5−x2 | b)f(x)=x3x+1d)f(x)=x+√x2−1 |
a)
TXĐ: D=R
f′(x)=x2+1−x.2x(x2+1)2=1−x2(x2+1)2f′(x)=0⇔[x=1x=−1
Bảng biến thiên
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x=−1;f(−1)=−12
Hàm số đạt cực đại tại x=1;f(1)=12
b)
TXĐ: D=R∖{−1}
f′(x)=3x2(x+1)−x3(x+1)2=2x3+3x2(x+1)2
f′(x)=0⇔[x=0x=−32
Bảng biến thiên
Vậy hàm số không có cực đại và đạt cực tiểu tại điểm x=−32;f(−32)=274
c)
TXĐ: D=[−√5;√5]
f′(x)=−2x2√5−x2f′(x)=0⇒x=0
Bảng biến thiên
Vậy hàm số đạt cực đại tại điểm x=0;f(0)=√5
d)
TXĐ: D=(−∞;−1]∪[1;+∞)
f′(x)=1+x√x2−1(x∈(−∞;−1)∪(1;+∞))
f′(x)=0⇔√x2−1=−x⇔{x≤−1x2−1=x2(vô nghiệm)
Bảng biến thiên
Hàm số không có cực trị.
Ghi nhớ:
Để tìm cực trị của hàm số ta thực hiện:
1. Tìm f′(x)
2. Tìm các điểm xi, tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0 hoặc hàm số liên tục nhưng không có đạo hàm.
3. Lập bảng biến thiên.
4. Kết luận.
Lưu ý:
Để xét dấu của hàm số trên một khoảng (trên bảng biến thiên) ta có thể tính giá trị của hàm số tại một điểm thuộc khoảng đó.