Giải bài 1 trang 30 – SGK môn Giải tích lớp 12
Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số:
a) y=x2−x
b) y=−x+7x+1
c) y=2x−55x−2
d) y=7x−1
Hướng dẫn: Đường thẳng y=yo là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
lim
Đường thẳng x=x_o là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
\lim\limits_{x\to x_o^+}\,f(x)=+\infty,\lim\limits_{x\to x_o^-}\,f(x)=-\infty\\ \lim\limits_{x\to x_o^+}\,f(x)=-\infty,\lim\limits_{x\to x_o^-}\,f(x)=+\infty
y=\dfrac{x}{2-x}
Vì \lim\limits_{x\to \pm \infty }\,\dfrac{x}{2-x}=\lim\limits_{x\to \pm \infty }\,\dfrac{1}{\dfrac{2}{x}-1}=-1 nên đường thẳng y=-1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Vì \lim\limits_{x\to {{2}^{+}}}\,\dfrac{x}{2-x}=-\infty ;\,\lim\limits_{x\to {{2}^{-}}}\,\dfrac{x}{2-x}=+\infty nên đường thẳng x=2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vì \lim\limits_{x\to \pm \infty }\,\dfrac{-x+7}{x+1}=\lim\limits_{x\to \pm \infty }\,\dfrac{-1+\dfrac{7}{x}}{1+\dfrac{1}{x}}=-1 nên đường thẳng y=-1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Vì \lim\limits_{x\to {{\left(-1 \right)}^{+}}}\,\dfrac{-x+7}{x+1}=+\infty;\, \lim\limits_{x\to {{\left( -1 \right)}^{-}}}\,\dfrac{-x+7}{x+1}=-\infty nên đường thẳng x=-1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vì \lim\limits_{x\to \pm \infty }\,\dfrac{2x-5}{5x-2}=\lim\limits_{x\to \pm \infty }\,\dfrac{2+\dfrac{5}{x}}{5-\dfrac{2}{x}}=\dfrac{2}{5} nên đường thẳng y=\dfrac{2}{5} là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Vì \lim\limits_{x\to {{\left( \dfrac{2}{5} \right)}^{+}}}\,\dfrac{2x-5}{5x-2}=-\infty;\, \lim\limits_{x\to {{\left( \dfrac{2}{5} \right)}^{-}}}\,\dfrac{2x-5}{5x-2}=+\infty nên đường thẳng x=\dfrac{2}{5} là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vì \lim\limits_{x\to \pm \infty }\,\left( \dfrac{7}{x}-1 \right)=-1 nên đường thẳng y=-1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.