Giải bài 71 trang 125 SGK giải tích nâng cao 12
Giải các phương trình sau:
a) 2x=3−x; b) log2x=3−x.
Lời giải:
Hướng dẫn: Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải bài toán:
Cho f(x)=g(x). Nếu f(x) đồng biến trên tập xác định K và g(x) nghịch biến trên K (hoặc ngược lại) thì phương trình có nghiệm duy nhất.
a) 2x=3−x;
Xét f(x)=2x
Ta có f′(x)=2x.ln2>0
Suy ra f(x) đồng biến trên R.
Xét g(x)=3−x
Ta có g′(x)=−1<0
Suy ra g(x) nghịch biến trên R.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
Mà f(1)=g(1)
⇒x=1 là nghiệm duy nhất của phương trình.
b) log2x=3−x.
Điều kiện: x > 0.
Xét f(x)=log2x
Ta có f′(x)=1x.ln2>0
Suy ra f(x) đồng biến trên (0;+∞).
Xét g(x)=3−x
Ta có g′(x)=−1<0
Suy ra g(x) nghịch biến trên (0;+∞).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
Mà f(2)=g(2)
⇒x=2 là nghiệm duy nhất của phương trình.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 7: Phương trình mũ và lôgarit khác
Bài 63 (trang 123 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Bài 64 (trang 124 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Bài 65 (trang 124 SGK giải tích nâng cao 12): Trên mặt mỗi chiếc...
Bài 66 (trang 124 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Bài 67 (trang 124 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Bài 68 (trang 124 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Bài 69 (trang 124 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Bài 70 (trang 125 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Bài 71 (trang 125 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 12 (Nâng cao) theo chương
Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 4: Số phức - Giải tích 12 (Nâng cao)
+ Mở rộng xem đầy đủ