Giải bài 63 trang 123 SGK giải tích nâng cao 12
Giải các phương trình sau:
a) (2+√3)2x=2−√3; b) 2x2−3x+2=4;
c) 2.3x+1−6.3x−1−3x=9; d) log3(3x+8)=2+x.
Lời giải:
a) (2+√3)2x=2−√3
Ta có
(2+√3)(2−√3)=4−3=1⇔2−√3=12+√3=(2+√3)−1
⇒(2+√3)2x=2−√3⇔2x=−1⇔x=−12b)2x2−3x+2=4=22⇔x2−3x+2=2⇔x2−3x=0⇔[x=0x=3c)2.3x+1−6.3x−1−3x=9⇔6.3x−2.3x−3x=9⇔3.3x=9⇔3x=3=31⇔x=1
d)log3(3x+8)=2+x⇔3x+8=32+x⇔3x+8=9.3x⇔8.3x=8⇔3x=1=30⇔x=0
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 7: Phương trình mũ và lôgarit khác
Bài 63 (trang 123 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Bài 64 (trang 124 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Bài 65 (trang 124 SGK giải tích nâng cao 12): Trên mặt mỗi chiếc...
Bài 66 (trang 124 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Bài 67 (trang 124 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Bài 68 (trang 124 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Bài 69 (trang 124 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Bài 70 (trang 125 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Bài 71 (trang 125 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 12 (Nâng cao) theo chương
Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 4: Số phức - Giải tích 12 (Nâng cao)
+ Mở rộng xem đầy đủ