Giải bài 6 trang 76 SGK giải tích nâng cao 12
So sánh các số
a) √2 và 3√3; b) √3+3√30 và 3√63; c) 3√7+√15 và √10+3√28
Lời giải:
Hướng dẫn:
a) Lũy thừa bậc 6 hai vế rồi so sánh
b, c) So sánh với phần tử trung gian: Nếu a < b < c thì a < c.
a) Ta có
(√2)6=23=8(3√3)6=32=9
Vì {(√2)6<(3√3)66>0⇒√2<3√3
b) Ta có:
√3+3√30>1+3√27=43√63<3√64=4⇒√3+3√30>3√63
c) Ta có:
3√7+√15<3√8+√16=6√10+3√28>√9+3√27=6⇒3√7+√15<√10+3√28
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 1: Lũy thừa với số mũ hữu tỉ khác
Bài 1 (trang 75 SGK giải tích nâng cao 12): Trong các khẳng định...
Bài 2 (trang 75 SGK giải tích nâng cao 12): Xét khẳng định: “Với...
Bài 3 (trang 76 SGK giải tích nâng cao 12): Viết các số sau dưới...
Bài 4 (trang 76 SGK giải tích nâng cao 12): Thực hiện phép...
Bài 5 (trang 76 SGK giải tích nâng cao 12): Đơn giản biểu thức...
Bài 6 (trang 76 SGK giải tích nâng cao 12): So sánh các...
Bài 7 (trang 76 SGK giải tích nâng cao 12): Chứng...
Bài 8 (trang 78 SGK giải tích nâng cao 12): Đơn giản biểu...
Bài 9 (trang 78 SGK giải tích nâng cao 12): Từ tính chất của lũy...
Bài 10 (trang 78 SGK giải tích nâng cao 12): Chứng...
Bài 11 (trang 78 SGK giải tích nâng cao 12): So sánh các...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 12 (Nâng cao) theo chương
Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 4: Số phức - Giải tích 12 (Nâng cao)
+ Mở rộng xem đầy đủ