Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/fonts/TeX/fontdata.js

Giải bài 42 trang 209 SGK giải tích nâng cao 12

a) Bằng cách biểu diễn hình học các số phức 2+i3+i. Hãy chứng minh rằng nếu tana=12,tanb=13 với a,b(0;π2) thì a+b=π4.

b) Bằng cách biểu diễn hình học các số phức 2+i,5+i và 8+i. Hãy chứng minh rằng nếu tana=12,tanb=15,tanc=18 với a,b,c(0;π2) thì a+b+c=π4.

Lời giải:

a) Biểu diễn các số phức 2+i và 3+i trên mặt phẳng tọa độ ta được:

Ta có:

tan(Ox,OM)=12=tanatan(Ox,ON)=13=tanb

Do a,b(0;π2) và M, N nằm trong góc phần tư thứ nhất của hệ tọa độ Oxy 

Nên một acgument của 2+i là a và một acgumen của 3+i là b.

Mặt khác (2+i)(3+i)=5+5i có một acgumen là π4.

Mà acgumen của tích các số phức bằng tổng các acgumen của các số phức đó (sai khác k2π,kZ).

Nên từ a,b(0;π2) suy ra a+b=π4.

b) Biểu diễn các số phức 2+i,5+i và 8+i trên mặt phẳng tọa độ ta được:

Ta có:

tan(Ox,OM)=12=tanatan(Ox,ON)=13=tanbtan(Ox,OP)=18=tanc

Do a,b,c(0;π2) và M, N, P nằm trong góc phần tư thứ nhất của hệ tọa độ Oxy 

Nên một acgument của 2+i là a, một acgumen của 5+i là b và một acgumen của 8+i là c.

Mặt khác (2+i)(5+i)(8+i)=65(1+i) có một acgumen là π4.

Mà acgumen của tích các số phức bằng tổng các acgumen của các số phức đó (sai khác k2π,kZ).

Nên từ a,b,c(0;π2) suy ra a+b+c=π4.

Ghi nhớ:

Nếu z=r(cosφ+isinφ)z=r(cosφ+isinφ)(r0,r0)

thì zz=rr[cos(φ+φ)+isin(φ+φ)]zz=rr[cos(φφ)+isin(φφ)]