Giải bài 40 trang 93 SGK giải tích nâng cao 12
Số nguyên tố dạng Mp=2p−1, trong đó p là một số nguyên tố được gọi là số nguyên tố Mec-sen (M.Mersenne, 1588-1648, người Pháp).
Ơ-le phát hiện M31 năm 1750.
Luy-ca (Lucas Edouard, 1842 - 1891, người Pháp) phát hiện M127 năm 1876.
M1398269 được phát hiện năm 1996.
Hỏi rằng nếu viết ba số đó trong hệ thập phân thì mỗi số có bao nhiêu chữ số? (Dễ thấy rằng số chữ số của 2p−1 bằng số chữ số của 2p và để tính số chữ số của M127 có thể lấy log2≈0,30 và để tính số chữ số của M1398269 có thể lấy log2≈0,30103 (xem ví dụ 8)
Luy-ca (Lucas Edouard, 1842 - 1891, người Pháp) phát hiện M127 năm 1876.
M1398269 được phát hiện năm 1996.
Hỏi rằng nếu viết ba số đó trong hệ thập phân thì mỗi số có bao nhiêu chữ số? (Dễ thấy rằng số chữ số của 2p−1 bằng số chữ số của 2p và để tính số chữ số của M127 có thể lấy log2≈0,30 và để tính số chữ số của M1398269 có thể lấy log2≈0,30103 (xem ví dụ 8)
Lời giải:
Hướng dẫn: Để tìm số các chữ số của 2n khi viết trong hệ thập phân người ta lấy giá trị gần đúng của log2 và được:
N=[n.log2]+1, với N là số chữ số cần tìm
M31 có dạng M31=231−1
Số chữ số của M31 khi viết trong hệ thập phân bằng số các chữ số của 231 nên số chữ số của nó là
[31.log2]+1=[9,3]+1=10
Tương tự, số chữ số của M127=2127−1 là
[127.log2]+1=38+1=39
Số chữ số của M1398269 là
[1398269.log2]+1=420921
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 3: Lôgarit khác
Bài 23 (trang 89 SGK giải tích nâng cao 12): Chọn khẳng định đúng...
Bài 24 (trang 89 SGK giải tích nâng cao 12): Trong các khẳng định...
Bài 25 (trang 90 SGK giải tích nâng cao 12): Điền thêm vế còn lại...
Bài 26 (trang 90 SGK giải tích nâng cao 12): Trong mỗi mệnh đề sau,...
Bài 27 (trang 90 SGK giải tích nâng cao 12): Hãy tìm lôgarit của...
Bài 28 (trang 90 SGK giải tích nâng cao 12): Tính \({{\log...
Bài 29 (trang 90 SGK giải tích nâng cao 12): Tính \({{3}^{{{\log...
Bài 30 (trang 90 SGK giải tích nâng cao 12): Tìm x...
Bài 31 (trang 90 SGK giải tích nâng cao 12): Biểu thị các lôgarit...
Bài 32 (trang 92 SGK giải tích nâng cao 12): Hãy tínha) \({{\log...
Bài 33 (trang 92 SGK giải tích nâng cao 12): Hãy so sánha) \({{\log...
Bài 34 (trang 92 SGK giải tích nâng cao 12): Không dùng bảng số và...
Bài 35 (trang 92 SGK giải tích nâng cao 12): Trong mỗi trường hợp...
Bài 36 (trang 93 SGK giải tích nâng cao 12): Trong mỗi trường hợp...
Bài 37 (trang 93 SGK giải tích nâng cao 12): Hãy biểu diễn các...
Bài 38 (trang 93 SGK giải tích nâng cao 12): Đơn giản các biểu...
Bài 39 (trang 93 SGK giải tích nâng cao 12): Tìm x...
Bài 40 (trang 93 SGK giải tích nâng cao 12): Số nguyên tố dạng...
Bài 41 (trang 93 SGK giải tích nâng cao 12): Một người gửi 15...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 12 (Nâng cao) theo chương
Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 4: Số phức - Giải tích 12 (Nâng cao)
+ Mở rộng xem đầy đủ