Giải bài 36 trang 207 SGK giải tích nâng cao 12
Viết dạng lượng giác của các số phức sau:
a) 1−itanπ5; b) tan5π8+i;
c) 1−cosφ−isinφ(φ∈R,φ≠k2π,k∈Z).
Lời giải:
a)1−itanπ5=1−isinπ5cosπ5=1cosπ5(cosπ5−isinπ5)=1cosπ5(cos−π5+isin−π5)
b)tan5π8+i=sin5π8cos5π8+i=cos(π2−5π8)sin(π2−5π8)+i=cos(−π8)sin(−π8)+i=1sin(−π8)[cos(−π8)+isin(−π8)]=1sin(π8)[cos(7π8)+isin(7π8)]
c)1−cosφ−isinφ=2sin2φ2−2isinφ2cosφ2=2sinφ2(sinφ2−icosφ2)
Nếu sinφ2>0 thì 1−cosφ−isinφ=2sinφ2[cos(φ2−π2)+isin(φ2−π2)]
Nếu sinφ2<0 thì 1−cosφ−isinφ=−2sinφ2[cos(φ2+π2)+isin(φ2+π2)].
Chú ý: Để viết dạng lượng giác của số phức z ta cần làm xuất hiện dạng z=r(cosφ+isinφ), trong đó r>0.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 3: Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng khác
Bài 27 (trang 205 SGK giải tích nâng cao 12): Hãy tìm dạng lượng...
Bài 28 (trang 205 SGK giải tích nâng cao 12): Viết các số phức sau...
Bài 29 (trang 206 SGK giải tích nâng cao 12): Dùng công thức khai...
Bài 30 (trang 206 SGK giải tích nâng cao 12): Gọi M, M' là các điểm...
Bài 31 (trang 206 SGK giải tích nâng cao 12): Cho các số...
Bài 32 (trang 207 SGK giải tích nâng cao 12): Sử dụng công thức...
Bài 33 (trang 207 SGK giải tích nâng cao 12): Tính\({{\left( \sqrt{3}-i...
Bài 34 (trang 207 SGK giải tích nâng cao 12): Cho số phức...
Bài 35 (trang 207 SGK giải tích nâng cao 12): Viết dạng lượng giác...
Bài 36 (trang 207 SGK giải tích nâng cao 12): Viết dạng lượng giác...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 12 (Nâng cao) theo chương
Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 4: Số phức - Giải tích 12 (Nâng cao)
+ Mở rộng xem đầy đủ