Giải bài 23 trang 162 SGK giải tích nâng cao 12
Cho 1∫0f(x)dx=3. Tính 0∫−1f(x)dx trong các trường hợp sau:
a) f là hàm số chẵn; b) f là hàm số lẻ.
Lời giải:
Nhắc lại: Cho hàm số f(x) xác định trên D.
+) Hàm số f là hàm số lẻ nếu x∈D⇒−x∈D và f(−x)=−f(x).
+) Hàm số f là hàm số chẵn nếu x∈D⇒−x∈D và f(−x)=f(x).
a) Nếu f là hàm số lẻ
Đặt u=−x⇒du=−dx
x | −1 | 0 |
u | 1 | 0 |
0∫−1f(x)dx=0∫1f(−u)du=−1∫0f(u)du=−1∫0f(x)dx=−3
b) Nếu f là hàm số chẵn
Đặt u=−x⇒du=−dx
x | −1 | 0 |
u | 1 | 0 |
0∫−1f(x)dx=−0∫1f(−u)du=1∫0f(u)du=1∫0f(x)dx=3
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 4: Một số phương pháp tính tích phân khác
Bài 17 (trang 161 SGK giải tích nâng cao 12): Dùng phương pháp đổi...
Bài 18 (trang 161 SGK giải tích nâng cao 12): Dùng phương pháp tích...
Bài 19 -20 (trang 161 SGK giải tích nâng cao 12): Tính19.a) \(\int\limits_...
Bài 21 (trang 161 SGK giải tích nâng cao 12): Giả sử F là một...
Bài 22 (trang 162 SGK giải tích nâng cao 12): Chứng minh...
Bài 23 (trang 162 SGK giải tích nâng cao 12): Cho...
Bài 24 (trang 162 SGK giải tích nâng cao 12): Tính các tích phân...
Bài 25 (trang 162 SGK giải tích nâng cao 12): Tính các tích phân...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 12 (Nâng cao) theo chương
Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 4: Số phức - Giải tích 12 (Nâng cao)
+ Mở rộng xem đầy đủ