Giải bài 22 trang 197 SGK giải tích nâng cao 12
Đố vui. Một học sinh kí hiệu một căn bậc hai của −1 là √−1 tính √−1.√−1 như sau:
a) Theo định nghĩa căn bậc hai của −1 thì √−1.√−1=−1
b) Theo tính chất của căn bậc hai (tích của hai căn bậc hai của hai số bằng căn bậc hai của tích hai số đó) thì
√−1.√−1=√(−1)(−1)=√1=1
Từ đó, học sinh đó suy ra −1=1. Hãy tìm điều sai trong lập luận trên.
Lời giải:
Lập luận a) là đúng.
Lập luận b) sai ở chỗ, nếu z1 là một căn bậc hai của w1 và z2 là một căn bậc hai của w2 thì z1z2 là một căn bậc hai của w1w2.
Vậy √−1.√−1 chỉ là một căn bậc hai của (−1)(−1)=1.
Mà số 1 có hai căn bậc hai là 1 và −1.
Hơn nữa các số √(−1)(−1) và √1 chưa xác định.
Do đó cách lập luận trên không đúng.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 2: Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai khác
Bài 17 (trang 195 SGK giải tích nâng cao 12): Tìm các căn bậc hai...
Bài 18 (trang 196 SGK giải tích nâng cao 12): Chứng minh rằng...
Bài 19 (trang 196 SGK giải tích nâng cao 12): Tìm nghiệm phức của...
Bài 20 (trang 196 SGK giải tích nâng cao 12): a) Hỏi công thức Vi-ét...
Bài 21 (trang 197 SGK giải tích nâng cao 12): a) Giải phương trình...
Bài 22 (trang 197 SGK giải tích nâng cao 12): Đố vui. Một học sinh...
Bài 23 (trang 199 SGK giải tích nâng cao 12): Tìm nghiệm phức của...
Bài 24 (trang 199 SGK giải tích nâng cao 12): Giải các phương trình...
Bài 25 (trang 199 SGK giải tích nâng cao 12): a) Tìm các số thực a,...
Bài 26 (trang 199 SGK giải tích nâng cao 12): a) Dùng công thức...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 12 (Nâng cao) theo chương
Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 4: Số phức - Giải tích 12 (Nâng cao)
+ Mở rộng xem đầy đủ