Giải bài 10 trang 152 SGK giải tích nâng cao 12
Không tìm nguyên hàm, hãy tính các tích phân sau:
a) 4∫−2(x2+3)dx; b) 2∫−1|x|dx; c) 3∫−3√9−x2dx.
Hướng dẫn: Áp dụng định lí 1.
Lời giải:
a) Xét hàm số y=x2+3 trên trục số Oxy.
Tích phân 4∫−2(x2+3)dx bằng diện tích hình thang vuông (phần tô đậm).
Do đó diện tích hình thang là: S=(2+5).62=21
⇒4∫−2(x2+3)dx=21
b) Xét hàm số y=|x| trên trục số Oxy
Tích phân 2∫−1|x|dx bằng tổng diện tích hai tam giác (phần in đậm).
Do đó, diện tích cần tìm là S=2+0,5=2,5
⇒2∫−1|x|dx=52
c) Xét hàm số y=√9−x2⇔x2+y2=9(y>0) trên trục số Oxy
Tích phân 3∫−3√9−x2dx bằng diện tích nửa đường tròn x2+y2=9 tâm O bán kính bằng 3
Do đó, diện tích đó là S=12.π.9=4,5π
Suy ra 3∫−3√9−x2dx=4,5π
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 3: Tích phân khác
Bài 10 (trang 152 SGK giải tích nâng cao 12): Không tìm nguyên hàm,...
Bài 11 (trang 152 SGK giải tích nâng cao 12): Cho biết...
Bài 12 (trang 153 SGK giải tích nâng cao 12): Cho biết...
Bài 13 (trang 153 SGK giải tích nâng cao 12): a) Chứng minh rằng...
Bài 14 (trang 153 SGK giải tích nâng cao 12): a) Một vật chuyển...
Bài 15 (trang 153 SGK giải tích nâng cao 12): Một vật đang chuyển...
Bài 16 (trang 153 SGK giải tích nâng cao 12): Một viên đạn được...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 12 (Nâng cao) theo chương
Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12 (Nâng cao)
Chương 4: Số phức - Giải tích 12 (Nâng cao)
+ Mở rộng xem đầy đủ