Giải bài 8 trang 120 – SGK môn Hình học lớp 11
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính khoảng cách giữa hai cạnh đối diện của tứ diện đều đó.
Lời giải:
Hướng dẫn:
Xác định đường vuông góc chung của hai mặt đường thẳng rồi tính độ dài.
Gọi I và K lần lượt là các trung điểm của BC và AD.
Ta có:IA=ID (hai trung tuyến của hai tam giác đều bằng nhau), do đó IK⊥AD
Tương tự ta có: IK⊥BC.
Vậy IK là đường vuông góc chung của hai cạnh đối diện AD và BC của tứ diện đều.
Ta có:
AI=a√32 (độ dài đường trung tuyến trong tam giác đều cạnh a)
AK=a2 (K là trung điểm của AD)
Tam giác AIK vuông tại K nên:
IK2=AI2−AK2=(a√32)2−(a2)2=a22⇒IK=a√22
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 5: Khoảng cách khác
Giải bài 1 trang 119 – SGK môn Hình học lớp 11 Trong các mệnh đề sau...
Giải bài 2 trang 119 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho tứ diện S.ABCD có SA...
Giải bài 3 trang 119 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho hình lập phương...
Giải bài 4 trang 119 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho hình hộp chữ nhật...
Giải bài 5 trang 119 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho hình lập...
Giải bài 6 trang 119 – SGK môn Hình học lớp 11 Chứng minh rằng nếu...
Giải bài 7 trang 119 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho hình chóp tam giác...
Giải bài 8 trang 120 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho tứ diện đều ABCD...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 11 theo chương
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Đại số và Giải tích 11
Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Hình học 11
Chương 2: Tổ hợp và xác suất - Đại số và Giải tích 11
Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Hình học 11
Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân - Đại số và Giải tích 11
Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian - Hình học 11
Chương 4: Giới hạn - Đại số và Giải tích 11
Chương 5: Đạo hàm - Đại số và Giải tích 11
+ Mở rộng xem đầy đủ