Giải bài 5 trang 141 – SGK môn Đại số và Giải tích lớp 11
Ý kiến sau đúng hay sai?
"Nếu hàm số y=f(x) liên tục tại điểm x0 còn hàm số y=g(x) không liên tục tại x0, thì y=f(x)+g(x) là một hàm số không liên tục tại x0"
Lời giải:
Ý kiến trên là đúng, vì:
Giả sử ngược lại y=f(x)+g(x) liên tục tại x0.
Vì y=f(x) là hàm số liên tục tại x0 nên hiệu [f(x)+g(x)]−f(x) liên tục tại x0, suy ra g(x) liên tục tại x0 (trái giả thiết g(x) không liên tục tại x0)
Vậy y=f(x)+g(x) là hàm số không liên tục tại x0.
Nhận xét:
Nếu hàm số y=f(x) liên tục tại điểm x0 còn hàm số y=g(x) không liên tục tại x0, thì y=f(x)+g(x) là một hàm số không liên tục tại x0
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 3: Hàm số liên tục khác
Giải bài 1 trang 140 – SGK môn Đại số và Giải tích lớp 11 Dùng định nghĩa xét...
Giải bài 1 trang 141 – SGK môn Đại số và Giải tích lớp 11 a) Xét tính liên...
Giải bài 3 trang 141 – SGK môn Đại số và Giải tích lớp 11 Cho hàm số: \(f(x)=\left\{...
Giải bài 4 trang 141 – SGK môn Đại số và Giải tích lớp 11 Cho các hàm...
Giải bài 5 trang 141 – SGK môn Đại số và Giải tích lớp 11 Ý kiến sau đúng hay...
Giải bài 6 trang 141 – SGK môn Đại số và Giải tích lớp 11 Chứng minh rằng phương...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 11 theo chương
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Đại số và Giải tích 11
Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Hình học 11
Chương 2: Tổ hợp và xác suất - Đại số và Giải tích 11
Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Hình học 11
Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân - Đại số và Giải tích 11
Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian - Hình học 11
Chương 4: Giới hạn - Đại số và Giải tích 11
Chương 5: Đạo hàm - Đại số và Giải tích 11
+ Mở rộng xem đầy đủ