Giải bài 4 trang 34 – SGK môn Hình học lớp 11
Thế nào là hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng với nhau? Cho ví dụ.
Lời giải:
Gợi ý:
Xem lại nội dung đã học trong chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - SGK Hình học 11.
+) Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
Ví dụ: Cho tam giác ABC. A', B', C' lần lượt là các điểm đối xứng với A, B, C qua điểm M nằm ngoài tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC và tam giác A'B'C' bằng nhau.
+) Hai hình được gọi là đồng dạng nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.
Ví dụ: Cho tam giác ABC. M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC khi đó M, N là ảnh của phép vị tự tâm A tỉ số 12. Ta cũng gọi tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC
Tham khảo lời giải các bài tập Câu hỏi ôn tập chương 1 khác
Giải bài 1 trang 33 – SGK môn Hình học lớp 11 Thế nào là một phép...
Giải bài 2 trang 33 – SGK môn Hình học lớp 11 a. Hãy kể tên các phép...
Giải bài 3 trang 33 – SGK môn Hình học lớp 11 Hãy nêu một số tính...
Giải bài 4 trang 34 – SGK môn Hình học lớp 11 Thế nào là hai hình...
Giải bài 5 trang 34 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho hai điểm phân biệt...
Giải bài 6 trang 34 – SGK môn Hình học lớp 11 Nêu cách tìm tâm vị...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 11 theo chương
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Đại số và Giải tích 11
Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Hình học 11
Chương 2: Tổ hợp và xác suất - Đại số và Giải tích 11
Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Hình học 11
Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân - Đại số và Giải tích 11
Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian - Hình học 11
Chương 4: Giới hạn - Đại số và Giải tích 11
Chương 5: Đạo hàm - Đại số và Giải tích 11
+ Mở rộng xem đầy đủ