Giải bài 4 trang 156 – SGK môn Đại số và Giải tích lớp 11
Chứng minh rằng hàm số
f(x)={(x−1)2nếux≥0−x2nếux<0
không có đạo hàm tại điểm x=0 nhưng có đạo hàm tại điểm x=2
Lời giải:
Hướng dẫn:
Sử dụng định lý 1 SGK trang 150: Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
Để chứng minh hàm số không có đạo hàm tại x=0 ta chứng minh hàm số gián đoạn tại x=0.
Ta có:
limx→0+f(x)=limx→0+(x−1)2=1limx→0−f(x)=limx→0−(−x2)=0⇒limx→0−f(x)≠limx→0+f(x)
Nên hàm số gián đoạn tại x=0.
Vậy hàm số y=f(x) không có đạo hàm tại x=0.
Tính đạo hàm của hàm số y=f(x) tại x=2 bằng định nghĩa:
limΔx→0ΔyΔx=limΔx→0f(2+Δx)−f(2)Δx=limΔx→0(1+Δx)2−1Δx=limΔx→02Δx+(Δx)2Δx=limΔx→0(2+Δx)=2
Vậy đạo hàm cả hàm số y=f(x) tại x=2 là 2.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm khác
Giải bài 1 trang 156 – SGK môn Đại số và Giải tích lớp 11 Tìm số gia của hàm...
Giải bài 2 trang 156 – SGK môn Đại số và Giải tích lớp 11 Tính \(\Delta...
Giải bài 3 trang 156 – SGK môn Đại số và Giải tích lớp 11 Tính (bằng định nghĩa)...
Giải bài 4 trang 156 – SGK môn Đại số và Giải tích lớp 11 Chứng minh rằng hàm...
Giải bài 5 trang 156 – SGK môn Đại số và Giải tích lớp 11 Viết phương trình tiếp...
Giải bài 6 trang 156 – SGK môn Đại số và Giải tích lớp 11 Viết phương trình tiếp...
Giải bài 7 trang 157 – SGK môn Đại số và Giải tích lớp 11 Một vật rơi tự do theo...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 11 theo chương
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Đại số và Giải tích 11
Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Hình học 11
Chương 2: Tổ hợp và xác suất - Đại số và Giải tích 11
Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Hình học 11
Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân - Đại số và Giải tích 11
Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian - Hình học 11
Chương 4: Giới hạn - Đại số và Giải tích 11
Chương 5: Đạo hàm - Đại số và Giải tích 11
+ Mở rộng xem đầy đủ