Giải bài 1 trang 71 – SGK môn Hình học lớp 11
Trong mặt phẳng (α) cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ bốn đường thẳng a, b, c, d song song với nhau và không nằm trên mặt phẳng (α). Trên a, b và c lần lượt lấy ba điểm A’, B’ và C’ tùy ý.
a) Hãy xác định giao điểm D’ của đường thẳng d với mặt phẳng (A’B’C’).
b) Chứng minh A’B’C’D’ là hình bình hành.
Lời giải:
Gợi ý:
a) Áp dụng định lý 3 trang 67 SGK Hình học 11.
Ta có: {a//bAD//BC⇒(a,AD)//(b,BC)
Mà {(A′B′C′)∩(a,AD)=A′D′(A′B′C′)∩(b,BC)=B′C′
Theo định lý 3, suy ra: A′D′//B′C′.
Do vậy điểm D’ là giao điểm của đường thẳng qua A’ và song song với B’C’.
b) Theo câu a, ta có: A′D′//B′C′.
Chứng minh tương tự:
{(a,b)//(c,d)(A′B′C′D′)∩(a,b)=A′B′(A′B′C′D′)∩(c,d)=C′D′⇒A′B′//C′D′
Do vậy, tứ giác A′B′C′D′ có {A′B′//C′D′A′D′//B′C′ nên là hình bình hành.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 4: Hai mặt phẳng song song khác
Giải bài 1 trang 71 – SGK môn Hình học lớp 11 Trong mặt...
Giải bài 2 trang 71 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho hình lăng trụ tam...
Giải bài 3 trang 71 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho hình hộp...
Giải bài 4 trang 71 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho hình chóp S. ABCD....
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 11 theo chương
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Đại số và Giải tích 11
Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Hình học 11
Chương 2: Tổ hợp và xác suất - Đại số và Giải tích 11
Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Hình học 11
Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân - Đại số và Giải tích 11
Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian - Hình học 11
Chương 4: Giới hạn - Đại số và Giải tích 11
Chương 5: Đạo hàm - Đại số và Giải tích 11
+ Mở rộng xem đầy đủ