Giải bài 1 trang 53 – SGK môn Hình học lớp 11
Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng (α) chứa tam giác BCD. Lấy E, F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC.
a) Chứng minh đường thẳng EF nằm trong mặt phẳng (ABC).
b) Khi EF và BC cắt nhau tại I, chứng minh I là điểm chung của hai mặt phẳng (BCD) và (DEF).
Lời giải:
Hướng dẫn:
a) Chỉ ra hai điểm bất kỳ của đường thẳng thuộc (ABC)
b) Nếu I thuộc đường thẳng d và d thuộc mặt phẳng (α) thì I thuộc (α)
a)
E∈AB⊂(ABC)F∈AC⊂(ABC)}⇒EF⊂(ABC)
Hay EF nằm trong mặt phẳng (ABC)
b)
Ta có:
EF∩BC=I
Khi đó:
I∈BC⊂(BCD)I∈EF⊂(DEF)}⇒I∈(BCD)∩(DEF)
Vậy I là điểm chung của hai mặt phẳng (BCD) và (DEF)
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng khác
Giải bài 1 trang 53 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho điểm A không nằm...
Giải bài 2 trang 53 – SGK môn Hình học lớp 11 Gọi M là giao điểm...
Giải bài 3 trang 53 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho ba đường...
Giải bài 4 trang 53 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho bốn điểm \(A,...
Giải bài 5 trang 53 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho tứ giác ABCD nằm...
Giải bài 6 trang 54 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho bốn điểm A, B, C và...
Giải bài 7 trang 54 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho bốn điểm A, B, C và...
Giải bài 8 trang 54 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho tứ diện ABCD. Gọi M...
Giải bài 9 trang 54 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho hình chóp S.ABCD có...
Giải bài 10 trang 54 – SGK môn Hình học lớp 11 Cho hình chóp S.ABCD có AB...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 11 theo chương
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Đại số và Giải tích 11
Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Hình học 11
Chương 2: Tổ hợp và xác suất - Đại số và Giải tích 11
Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Hình học 11
Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân - Đại số và Giải tích 11
Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian - Hình học 11
Chương 4: Giới hạn - Đại số và Giải tích 11
Chương 5: Đạo hàm - Đại số và Giải tích 11
+ Mở rộng xem đầy đủ