Trả lời câu hỏi 8 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10
Nêu cách giải hệ hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn và giải hệ
{2x+y≥1x−3y≤1
Lời giải:
Gợi ý:
Xem cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trang 95
Để giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, ta biểu diễn miền nghiệm của nó trên hệ trục tọa độ:
Áp dụng:
Vẽ đường thẳng (d1):2x+y=1;(d2):x−3y=1trên cùng một hệ trục tọa độ
Vì điểm M (2;2) thỏa mãn hai bất phương trình nên miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị tô đậm trong hình vẽ.
Tham khảo lời giải các bài tập Câu hỏi ôn tập cuối năm khác
Trả lời câu hỏi 1 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10 Hãy phát biểu các...
Trả lời câu hỏi 2 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10 Lập bảng biến thiên...
Trả lời câu hỏi 3 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10 Phát biểu quy tắc xét...
Trả lời câu hỏi 4 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10 Phát biểu định lí về...
Trả lời câu hỏi 5 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10 Nêu các tính chất...
Trả lời câu hỏi 6 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10 a) Em hãy thu thập điểm...
Trả lời câu hỏi 7 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10 Nêu các công thức biến...
Trả lời câu hỏi 8 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10 Nêu cách giải hệ hai...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 10 theo chương
Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - Đại số 10
Chương 1: Vectơ - Hình học 10
Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai - Đại số 10
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Hình học 10
Chương 3: Phương trình - Hệ phương trình - Đại số 10
Chương 4: Bất đẳng thức - Bất phương trình - Đại số 10
Chương 5: Thống kê - Đại số 10
Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Đại số 10
+ Mở rộng xem đầy đủ