Trả lời câu hỏi 4 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10
Phát biểu định lí về dấu của một tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c
Áp dụng quy tắc đó, hãy xác định giá trị của m để tam thức sau luôn luôn âm
f(x)=−2x2+3x+1−m
Lời giải:
Định lí:
Cho tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c(a≠0) có biệt thức Δ=b2–4ac
- Nếu Δ<0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x∈R
- Nếu Δ=0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x≠−b2a
- Nếu Δ>0 thì f(x) có hai nghiệm x1;x2 (x1<x2)
f(x) cùng dấu với hệ số a khi x<x1 hoặc x>x2
f(x) trái dấu với hệ số a khi x1<x<x2
Áp dụng:
f(x)=−2x2+3x+1−m có hệ số a=−2<0
Biệt thức: Δ=32−4.(−2)(1−m)=17−8m
Ta có a=−2<0 nên để tam thức f(x) luôn âm thì
Δ<0⇔17−8m<0⇔m>178
Nhận xét:
Tam thức bậc hai một ẩn luôn âm khi a < 0 và Δ<0
Tam thức bậc hai một ẩn luôn dương khi a > 0 và Δ<0
Tham khảo lời giải các bài tập Câu hỏi ôn tập cuối năm khác
Trả lời câu hỏi 1 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10 Hãy phát biểu các...
Trả lời câu hỏi 2 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10 Lập bảng biến thiên...
Trả lời câu hỏi 3 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10 Phát biểu quy tắc xét...
Trả lời câu hỏi 4 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10 Phát biểu định lí về...
Trả lời câu hỏi 5 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10 Nêu các tính chất...
Trả lời câu hỏi 6 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10 a) Em hãy thu thập điểm...
Trả lời câu hỏi 7 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10 Nêu các công thức biến...
Trả lời câu hỏi 8 trang 159 – SGK môn Đại số lớp 10 Nêu cách giải hệ hai...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 10 theo chương
Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - Đại số 10
Chương 1: Vectơ - Hình học 10
Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai - Đại số 10
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Hình học 10
Chương 3: Phương trình - Hệ phương trình - Đại số 10
Chương 4: Bất đẳng thức - Bất phương trình - Đại số 10
Chương 5: Thống kê - Đại số 10
Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Đại số 10
+ Mở rộng xem đầy đủ