Giải bài 8 trang 17 – SGK Hình học lớp 10
Cho lục giác ABCDEF. Gọi M,N,P,Q,R,S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DE,EF,FA.
Chứng minh rằng hai tam giác MNR và NQS có cùng trọng tâm.
Lời giải:
Hướng dẫn:
Áp dụng: Nếu AI là đường trung tuyến trong tam giác ABC (I thuộc BC) thì →AB+→AC=2→AI
Giả sử G là trọng tâm tam giác MPR. Khi đó:
→GM+→GP+→GR=→0
Vì M,P,R lần lượt là trung điểm của AB,CD,EF nên
→GA+→GB=2→GM→GC+→GD=2→GP→GE+→GF=2→GR
⇒→GA+→GB+→GC+→GD+→GE+→GF=2(→GM+→GP+→GR)⇔(→GA+→GF)+(→GB+→GC)+(→GD+→GE)=→0
⇔2→GS+2→GN+2→GQ=→0 (Do S,N,Q lần lượt là trung điểm của AF,BC,DE)
⇔→GS+→GN+→GQ=→0
Vậy G cũng là trọng tâm của ΔNQS hay hai tam giác MNR và NQS có cùng trọng tâm.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 3: Tích của vectơ với một số khác
Giải bài 1 trang 17 – SGK Hình học lớp 10 Cho hình bình...
Giải bài 2 trang 17 – SGK Hình học lớp 10 Cho AK...
Giải bài 3 trang 17 – SGK Hình học lớp 10 Trên đường thẳng...
Giải bài 4 trang 17 – SGK Hình học lớp 10 Gọi AM là...
Giải bài 5 trang 17 – SGK Hình học lớp 10 Gọi M và ...
Giải bài 6 trang 17 – SGK Hình học lớp 10 Cho hai điểm phân...
Giải bài 7 trang 17 – SGK Hình học lớp 10 Cho tam giác ABC....
Giải bài 8 trang 17 – SGK Hình học lớp 10 Cho lục...
Giải bài 9 trang 17 – SGK Hình học lớp 10 Cho tam giác...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 10 theo chương
Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - Đại số 10
Chương 1: Vectơ - Hình học 10
Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai - Đại số 10
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Hình học 10
Chương 3: Phương trình - Hệ phương trình - Đại số 10
Chương 4: Bất đẳng thức - Bất phương trình - Đại số 10
Chương 5: Thống kê - Đại số 10
Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Đại số 10
+ Mở rộng xem đầy đủ