Giải bài 4 trang 12 – SGK Hình học lớp 10
Cho tam giác . Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ,BCPQ,CARS
Chứng minh rằng: →RJ+→IQ+→PS=→0
Lời giải:
Gợi ý:
Sử dụng tính chất của hình bình hành, chỉ ra các vectơ bằng nhau.
Áp dụng quy tắc ba điểm, quy tắc trừ.
Ta có:
→AJ=→BI=−→IB (do ABIJ là hình bình hành)
Tương tự:
→CS=−→RA (do ACSR là hình bình hành)
(do BCPQ là hình bình hành)
Do đó:
→RJ+→IQ+→PS=(→RA+→AJ)+(→IB+→BQ)+(→PC+→CS)
=(→RA+→CS)+(→AJ+→IB)+(→BQ+→PC)
=→0+→0+→0
=→0
Vậy →RJ+→IQ+→PS=→0
Ghi nhớ:
- Quy tắc ba điểm: →AB+→BC=→AC
- Quy tắc trừ: →AB−→AC=→CB
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 2: Tổng và hiệu của hai vecto khác
Giải bài 1 trang 12 – SGK Hình học lớp 10 Cho đoạn...
Giải bài 2 trang 12 – SGK Hình học lớp 10 Cho hình bình...
Giải bài 3 trang 12 – SGK Hình học lớp 10 Chứng minh rằng đối...
Giải bài 4 trang 12 – SGK Hình học lớp 10 Cho tam giác ABC. Bên...
Giải bài 5 trang 12 – SGK Hình học lớp 10 Cho tam giác...
Giải bài 6 trang 12 – SGK Hình học lớp 10 Cho hình bình...
Giải bài 7 trang 12 – SGK Hình học lớp 10 Cho \(\overrightarr...
Giải bài 8 trang 12 – SGK Hình học lớp 10 Cho \(\left|\overri...
Giải bài 9 trang 12 – SGK Hình học lớp 10 Chứng minh...
Giải bài 10 trang 12 – SGK Hình học lớp 10 Cho ba...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 10 theo chương
Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - Đại số 10
Chương 1: Vectơ - Hình học 10
Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai - Đại số 10
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Hình học 10
Chương 3: Phương trình - Hệ phương trình - Đại số 10
Chương 4: Bất đẳng thức - Bất phương trình - Đại số 10
Chương 5: Thống kê - Đại số 10
Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Đại số 10
+ Mở rộng xem đầy đủ