Giải bài 2 trang 83 – SGK Hình học lớp 10
Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm I(−2;3) và đi qua M(2;−3) ;
b) (C) có tâm I(−1;2) và tiếp xúc với đường thẳng x−2y+7=0;
c) (C) có đường kính AB với A=(1;1) và B=(7;5).
Lời giải:
a) Đường tròn (C) có tâm I(−2;3) và đi qua M(2;−3) thì R = IM.
Ta có →IM=(4;−6)⇒IM=√42+(−6)2=√52
Đường tròn (C) có phương trình là (x+2)2+(y−3)2=52
b) Vì (C) tiếp xúc với đường thẳng d:x−2y+7=0 nên d(I,d)=R
Ta có d(I,d)=|2.(−1)−2.2+7|√12+(−2)2=1√5
Đường tròn (C) có phương trình là (x+1)2+(y−2)2=15
c) Trung điềm I của AB là tâm của đường tròn đường kính AB.
Ta có I=(4;3)
R=IB=√(7−4)2+(5−3)2=√13
Đường tròn (C) có phương trình là (x−4)2+(y−3)2=13
Ghi nhớ:
Đường tròn tâm I(a;b), bán kính R có phương trình (x−a)2+(y−b)2=R2
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 2: Phương trình đường tròn khác
Giải bài 1 trang 83 – SGK Hình học lớp 10 Tìm tâm và bán kính...
Giải bài 2 trang 83 – SGK Hình học lớp 10 Lập phương trình...
Giải bài 3 trang 84 – SGK Hình học lớp 10 Lập phương trình...
Giải bài 4 trang 84 – SGK Hình học lớp 10 Lập phương trình của...
Giải bài 5 trang 84 – SGK Hình học lớp 10 Lập phương trình của...
Giải bài 6 trang 84 – SGK Hình học lớp 10 Cho đường tròn (C) có...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 10 theo chương
Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - Đại số 10
Chương 1: Vectơ - Hình học 10
Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai - Đại số 10
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Hình học 10
Chương 3: Phương trình - Hệ phương trình - Đại số 10
Chương 4: Bất đẳng thức - Bất phương trình - Đại số 10
Chương 5: Thống kê - Đại số 10
Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Đại số 10
+ Mở rộng xem đầy đủ