Giải bài 2 trang 40 – SGK Hình học lớp 10
Cho AOB là tam giác cân tại O có OA=a và có các đường cao OH và AK.
Giả sử ^AOH=α. Tính AK và OK theo a và α.
Lời giải:
Vì OH là đường cao của tam giác cân AOB nên OH là tia phân giác của góc AOB .
Khi đó ^AOB=2α.
ΔAOK vuông tại K nên
AKAO=sin2α⇒AK=AO.sin2α=asin2α;
OKAO=cos2α⇒OK=AO.cos2α=acos2α.
Vậy AK=asin2α;OK=acos2α.
Ghi nhớ: Trong tam giác ABC vuông tại A, ta có:
sinB=ACBCcosB=ABBCtanB=ACABcotB=ABAC
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 180o khác
Giải bài 1 trang 40 – SGK Hình học lớp 10 Chứng minh rằng trong tam...
Giải bài 2 trang 40 – SGK Hình học lớp 10 Cho AOB là tam...
Giải bài 3 trang 40 – SGK Hình học lớp 10 Chứng minh...
Giải bài 4 trang 40 – SGK Hình học lớp 10 Chứng minh rằng với...
Giải bài 5 trang 40 – SGK Hình học lớp 10 Cho...
Giải bài 6 trang 40 – SGK Hình học lớp 10 Cho hình...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 10 theo chương
Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - Đại số 10
Chương 1: Vectơ - Hình học 10
Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai - Đại số 10
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Hình học 10
Chương 3: Phương trình - Hệ phương trình - Đại số 10
Chương 4: Bất đẳng thức - Bất phương trình - Đại số 10
Chương 5: Thống kê - Đại số 10
Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Đại số 10
+ Mở rộng xem đầy đủ