Giải Câu hỏi trang 98 - Bài 33 - SGK môn Sinh học lớp 9
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng nào, tại sao?
- Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi?
Lời giải:
- Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng: chọn các cá thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao, chọn các cá thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn, chọn các cá thể đột biến giảm sức sống không còn khả năng gây bệnh mà đóng vai trò một kháng nguyên gây miễn dịch ổn định cho vật chủ chống chịu được loại vi sinh vật đó.
- Người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi vì: cơ thể động vật dễ bị tác động bởi những tác động bất thường dẫn đến giảm sức sống hoặc chết.
Ghi nhớCác tia phóng xạ và các hóa chất hây đột biến đều có thể gay ra đột biến gen và đột biến NST nhưng các tác nhân hóa học hứa hẹn nhiều khả năng chủ động điều khiển hướng đột biến.Các đột biến nhân tạo được sử dụng làm nguyên liệu chọn giống áp dụng chủ yếu đối với vi sinh vật và cây trồng.
Trong chọn giống cây trồng, người ta sử dụng trực tiếp các cơ thể mong đột biến để nhân lên hoặc sử dụng trong các tổ hợp lại kết hợp với chọn lọc để tạo giống mới.
Giải các bài tập Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống khác
Câu hỏi trang 96 - Bài 33 - SGK môn Sinh học lớp 9 Hãy trả lời các câu...
Câu hỏi trang 97 - Bài 33 - SGK môn Sinh học lớp 9 Hãy trả lời các câu...
Câu hỏi trang 98 - Bài 33 - SGK môn Sinh học lớp 9 Hãy trả lời các câu...
Trả lời câu 1 trang 98 - Bài 33 - SGK môn Sinh học lớp 9 Tại sao người ta cần...
Trả lời câu 2 trang 98 - Bài 33 - SGK môn Sinh học lớp 9 Khi gây đột biến bằng...
Trả lời câu 3 trang 98 - Bài 33 - SGK môn Sinh học lớp 9 Hãy nêu một vài thành...
Mục lục Giải bài tập SGK Sinh học 9 theo chương
Chương 1: Sinh vật và môi trường - SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen - DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương 2: Hệ sinh thái - SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương 2: Nhiễm sắc thể - DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương 3: Con người, dân số và môi trường - SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương 3: ADN và gen - DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương 4: Bảo vệ môi trường - SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương 4: Biến dị - DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương 5: Di truyền học người - DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương 6: Ứng dụng di truyền học - DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
+ Mở rộng xem đầy đủ