Trả lời câu 2 trang 67 – Bài 19 – SGK môn Sinh học lớp 7
Nêu một số tập tính ở mực.
Lời giải:
Một số tập tính của mực:
- Săn mồi bằng rình bắt hoặc đuổi bắt.
- Phun chất lỏng màu đen để tự vệ.
- Chăm sóc trứng và bảo vệ con non: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển. Khi con non trưởng thành sẽ rời mẹ để tự kiếm ăn.
Ghi chú
Đều là đại diện thân mềm nhưng mực và bạch tuộc có lối sống bơi lội tự do, sò sống vùi mình trong cát. Chúng đều sống ở biển. Còn ốc sên sống trên cạn, ốc vặn sống ở ao, ruộng. Ốc sên ăn thực vật và có hại cho cây trồng.
Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
Giải các bài tập Bài 19: Một số thân mềm khác khác
Câu hỏi trang 66 - Bài 19 - SGK môn Sinh học lớp 7 Tìm các đại diện thân...
Câu hỏi trang 66 - Bài 19 - SGK môn Sinh học lớp 7 Thảo luận và trả lời...
Câu hỏi trang 67 - Bài 19 - SGK môn Sinh học lớp 7 Thảo luận và trả lời...
Trả lời câu 1 trang 67 – Bài 19 – SGK môn Sinh học lớp 7 Em thường gặp ốc sên...
Trả lời câu 2 trang 67 – Bài 19 – SGK môn Sinh học lớp 7 Nêu một số tập tính...
Mục lục Giải bài tập SGK Sinh học 7 theo chương
Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh
Chương 2: Ngành ruột khoang
Chương 3: Các ngành Giun
Chương 4: Ngành thân mềm
Chương 5: Ngành chân khớp
Chương 6: Ngành động vật có xương sống
Chương 7: Sự tiến hóa của động vật
Chương 8: Động vật và đời sống con người
+ Mở rộng xem đầy đủ