Trả lời câu 1 trang 35 – Bài 9 – SGK môn Sinh học lớp 7
Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?
Lời giải:
Sứa di chuyển bằng cách tạo phản lực. Lỗ miệng nằm phía dưới cơ thể, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào qua lỗ miệng, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra qua lỗ miệng, tạo ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước, đồng thời thải bã ra ngoài.
Ghi chú
Ruột khoang biển có nhiều loài, rất đa dạng và phong phú. Cơ thể sứa hình dù, cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội. Cơ thể hải quỳ, san hồ hình trụ, thích nghi với lối sống bám. Riêng san hô còn phát triển khung xương bất động và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn. Chúng đều là động vật ăn thịt và có các tế bào gai độc tự vệ.
Giải các bài tập Bài 9: Đa dạng của ngành ruột khoang khác
Câu hỏi trang 33 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 7 Quan sát hình 9.1 và...
Câu hỏi trang 35 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 7 Căn cứ vào hình 9.3 và...
Trả lời câu 1 trang 35 – Bài 9 – SGK môn Sinh học lớp 7 Cách di chuyển của sứa...
Trả lời câu 2 trang 35 – Bài 9 – SGK môn Sinh học lớp 7 Sự khác nhau giữa san...
Trả lời câu 3 trang 35 – Bài 9 – SGK môn Sinh học lớp 7 Cành san hô được dùng...
Mục lục Giải bài tập SGK Sinh học 7 theo chương
Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh
Chương 2: Ngành ruột khoang
Chương 3: Các ngành Giun
Chương 4: Ngành thân mềm
Chương 5: Ngành chân khớp
Chương 6: Ngành động vật có xương sống
Chương 7: Sự tiến hóa của động vật
Chương 8: Động vật và đời sống con người
+ Mở rộng xem đầy đủ