Câu hỏi trang 72 - Bài 21 - SGK môn Sinh học lớp 7
Hãy dựa vào kiến thức trong cả chương, liên hệ đến địa phương, chọn tên các đại diện thân mềm để ghi vào bảng 2.
Lời giải:
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm
Ghi chú
Trai, sò, ốc sên, ốc vặn, ngao, hến, mực… có môi trường sống và lối sống rất khác nhau nhưng cơ thể đều có đặc điểm chung là: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cự nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển. Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lợi về nhiều mặt.
Giải các bài tập Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm khác
Câu hỏi trang 71 - Bài 21 - SGK môn Sinh học lớp 7 - Quan sát hình 21 thảo...
Câu hỏi trang 72 - Bài 21 - SGK môn Sinh học lớp 7 Hãy dựa vào kiến thức...
Trả lời câu 1 trang 73 - Bài 21 - SGK môn Sinh học lớp 7 Vì sao lại xếp mực...
Trả lời câu 2 trang 73 - Bài 21 - SGK môn Sinh học lớp 7 Ở các chợ địa...
Trả lời câu 3 trang 73 - Bài 21 - SGK môn Sinh học lớp 7 Ý nghĩa thực tiễn của...
Mục lục Giải bài tập SGK Sinh học 7 theo chương
Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh
Chương 2: Ngành ruột khoang
Chương 3: Các ngành Giun
Chương 4: Ngành thân mềm
Chương 5: Ngành chân khớp
Chương 6: Ngành động vật có xương sống
Chương 7: Sự tiến hóa của động vật
Chương 8: Động vật và đời sống con người
+ Mở rộng xem đầy đủ