Trả lời câu 7 trang 102 - Bài 23 - SGK môn Sinh học lớp 12
Một quần thể khi nào thì được gọi là cân bằng di truyền (cân bằng Hacđi- Vanbec)?
Lời giải:
Một quần thể được gọi là cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen thoả mãn công thức:
p\(^2\)AA + 2pqAa + q\(^2\)aa = 1
Trong một quần thể lớn, ngẫu phối nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ ở trạng thái cân bằng và được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Giải các bài tập Bài 23: Ôn tập phần Di truyền học khác
Trả lời câu 1 trang 102 - Bài 23 - SGK môn Sinh học lớp 12 Hãy điền các chú thích...
Trả lời câu 2 trang 102 - Bài 23 - SGK môn Sinh học lớp 12 Tại sao trong quá trình...
Trả lời câu 3 trang 102 - Bài 23 - SGK môn Sinh học lớp 12 Hãy giải thích cách...
Trả lời câu 4 trang 102 - Bài 23 - SGK môn Sinh học lớp 12 Cho một cây đậu Hà Lan...
Trả lời câu 5 trang 102 - Bài 23 - SGK môn Sinh học lớp 12 Một số cặp vợ chồng...
Trả lời câu 6 trang 102 - Bài 23 - SGK môn Sinh học lớp 12 Tại sao bệnh di truyền...
Trả lời câu 7 trang 102 - Bài 23 - SGK môn Sinh học lớp 12 Một quần thể khi nào...
Trả lời câu 8 trang 102 - Bài 23 - SGK môn Sinh học lớp 12 Để tạo giống vi sinh...
Trả lời câu 9 trang 102 - Bài 23 - SGK môn Sinh học lớp 12 Những người có bộ...
Mục lục Giải bài tập SGK Sinh học 12 theo chương
Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị - Phần 5: Di truyền học
Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hoá - Phần 6: Tiến hoá
Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật - Phần 7: Sinh thái học
Chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền - Phần 5: Di truyền học
Chương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất - Phần 6: Tiến hoá
Chương 2: Quần xã sinh vật - Phần 7: Sinh thái học
Chương 3: Di truyền học quần thể - Phần 5: Di truyền học
Chương 3: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường - Phần 7: Sinh thái học
Chương 4: Ứng dụng di truyền học - Phần 5: Di truyền học
Chương 5: Di truyền học người - Phần 5: Di truyền học
+ Mở rộng xem đầy đủ