Trả lời câu 3 trang 82 - Bài 19 - SGK môn Sinh học lớp 12
Trình bày quy trình tạo giống cây khác loài bằng phương pháp lai tế bào xôma.
Lời giải:
Quy trình tạo giống cây khác loài bằng phương pháp lai tế bào xôma:
+ Tạo ra các tế bào trần (những tế bào loại bỏ mất thành tế bào).
+ Cho các tế bào trần cần lai dung hợp với nhau trong môi trường đặc biệt để tạo tế bào lai.
+ Sau đó, người ta nuôi cấy tế bào lai trong môi trường dinh dưỡng đặc biệt để chúng phân chia và phát triển thành cây.
Ghi nhớ:
Để chủ động để tạo ra các biến dị di truyền, ta có thể xử lí đối tượng nghiên cứu bằng các tác nhân đột biến với liều lượng và thời gian xử lí thích hợp, sau đó chọn lọc và nhân các thể đột biến thành dòng thuần chủng.
Công nghệ tế bào thực vật giúp nhân giống vô tính các loại cây trồng quý hiếm hoặc giúp tạo ra giống cây lai khác loài thông qua kĩ thuật dung hợp tế bào trần. Nuôi cấy tế bào đơn bội rồi cho phát triển thành cây lưỡng bội có thể tạo ra những cây trồng có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
Nhân bản vô tính và cấy truyền phôi là công nghệ mở ra triển vọng nhân bản được những cá thể động vật quý hiếm dùng vào nhiều mục đích khác nhau.
Giải các bài tập Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào khác
Câu hỏi trang 79 - Bài 19 - SGK môn Sinh học lớp 12 Với những kiến thức...
Câu hỏi trang 80 - Bài 19 - SGK môn Sinh học lớp 12 Nếu bạn có một con...
Trả lời câu 1 trang 82 - Bài 19 - SGK môn Sinh học lớp 12 Giả sử có một giống...
Trả lời câu 2 trang 82 - Bài 19 - SGK môn Sinh học lớp 12 Có hai giống lúa, một...
Trả lời câu 3 trang 82 - Bài 19 - SGK môn Sinh học lớp 12 Trình bày quy trình tạo...
Trả lời câu 4 trang 82 - Bài 19 - SGK môn Sinh học lớp 12 Giải thích quy trình...
Trả lời câu 5 trang 82 - Bài 19 - SGK môn Sinh học lớp 12 Hãy chọn một loài cây...
Mục lục Giải bài tập SGK Sinh học 12 theo chương
Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị - Phần 5: Di truyền học
Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hoá - Phần 6: Tiến hoá
Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật - Phần 7: Sinh thái học
Chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền - Phần 5: Di truyền học
Chương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất - Phần 6: Tiến hoá
Chương 2: Quần xã sinh vật - Phần 7: Sinh thái học
Chương 3: Di truyền học quần thể - Phần 5: Di truyền học
Chương 3: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường - Phần 7: Sinh thái học
Chương 4: Ứng dụng di truyền học - Phần 5: Di truyền học
Chương 5: Di truyền học người - Phần 5: Di truyền học
+ Mở rộng xem đầy đủ