Trả lời câu 1 trang 117 - Bài 26 - SGK môn Sinh học lớp 12
Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hoá?
I. Tần số đột biến gen trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen đột biến có hại là rất thấp.
II. Gen đột biến có thể có hại trong môi trường này nhưng lại có thể vô hại hoặc có lợi trong môi trường khác.
III. Gen đột biến có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có thể trở nên vô hại hoặc có lợi trong tổ hợp gen khác.
IV. Đột biến gen thường có hại nhưng nó thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên không gây hại.
Câu trả lời đúng nhất là:
A. I và II; B. I và III; C. III và IV; D. II và III;
Lời giải:
Đáp án: D
Ghi nhớ:
Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Quần thể là đơn vị tồn tại nhỏ nhất của sinh vật có khả năng tiến hóa.
Nhân tố tiến hóa là nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Các nhân tố tiến hóa như đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên, di - nhập gen và CLTN vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
CLTN là nhân tố tiến hóa chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường.
Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
Giải các bài tập Bài 26: Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại khác
Câu hỏi trang 115 - Bài 26 - SGK môn Sinh học lớp 12 Giải thích tại sao CLTN...
Câu hỏi trang 116 - Bài 26 - SGK môn Sinh học lớp 12 Tại sao những loài sinh...
Trả lời câu 1 trang 117 - Bài 26 - SGK môn Sinh học lớp 12 Tại sao đột biến gen...
Trả lời câu 2 trang 117 - Bài 26 - SGK môn Sinh học lớp 12 Tại sao phần lớn...
Trả lời câu 3 trang 117 - Bài 26 - SGK môn Sinh học lớp 12 Hiện tượng di - nhập...
Trả lời câu 4 trang 117 - Bài 26 - SGK môn Sinh học lớp 12 Tại sao khi kích thước...
Trả lời câu 5 trang 117 - Bài 26 - SGK môn Sinh học lớp 12 Giao phối không ngẫu...
Mục lục Giải bài tập SGK Sinh học 12 theo chương
Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị - Phần 5: Di truyền học
Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hoá - Phần 6: Tiến hoá
Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật - Phần 7: Sinh thái học
Chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền - Phần 5: Di truyền học
Chương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất - Phần 6: Tiến hoá
Chương 2: Quần xã sinh vật - Phần 7: Sinh thái học
Chương 3: Di truyền học quần thể - Phần 5: Di truyền học
Chương 3: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường - Phần 7: Sinh thái học
Chương 4: Ứng dụng di truyền học - Phần 5: Di truyền học
Chương 5: Di truyền học người - Phần 5: Di truyền học
+ Mở rộng xem đầy đủ