Trả lời câu 2 trang 133 – Bài 26 – SGK môn Lịch sử lớp 7
Đường lối ngoại giao của Quang Trung có ý nghĩa như thế nào?
Lời giải:
a. Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:
- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở Gia Định: Kiên quyết tiến quân đánh dẹp (tiêu diệt).
- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
b. Ý nghĩa chính sách ngoại giao:
- Tránh cho đất nước bị chia cắt, chiến tranh.
- Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ dân tộc, tạo sự hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh.
Kết luận:
Vua nhà Thanh phải công nhận nền độc lập, tự chủ của nước ta và Quang Trung là vua của một quốc gia có chủ quyền, độc lập.
Giải các bài tập Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước khác
Trả lời câu hỏi in nghiêng 1 trang 132 - Bài 26 - SGK môn Lịch sử lớp 7 Tại sao mở cửa ải,...
Trả lời câu hỏi in nghiêng 2 trang 132 – Bài 26 - SGK môn Lịch sử lớp 7 Chiếu lập học nói lên...
Trả lời câu 1 trang 133 – Bài 26 – SGK môn Lịch sử lớp 7 Vua Quang Trung có những...
Trả lời câu 2 trang 133 – Bài 26 – SGK môn Lịch sử lớp 7 Đường lối ngoại giao...
Trả lời câu 3 trang 133 – Bài 26 – SGK môn Lịch sử lớp 7 Tóm tắt những nét...
Mục lục Giải bài tập SGK Lịch sử 7 theo chương
Chương 1: Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
Chương 2: Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI - XII) - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
Chương 3: Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII - XIV) - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
Chương 4: Đại Việt thời Lê sơ (Thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI) - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
Chương 5: Đại Việt ở các thế kỉ XVI - XVIII - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
Chương 6: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
+ Mở rộng xem đầy đủ