Trả lời câu hỏi trang 180 - Bài 35 - SGK môn Lịch sử lớp 10
Trình bày những nét lớn về tình hình chính trị ở Đức thời kì này?
Lời giải:
Tình hình chính trị Đức:
- Hiến pháp 1871 quy định nước Đức là một Liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến.
• Hoàng đế là người đứng đầu, có quyền hạn tối cao.
• Quyền lập pháp trong tay hai viện: Hội đồng Liên bang (Thượng viện) gồm đại biểu các bang và Quốc hội (Hạ viện) do bầu cử.
- Các bang vẫn giữ hình thức vương quốc nhưng quyền hạn bị thu hẹp.
- Nhà nước liên bang được xây dựng trên cơ sở liên minh giữa giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hoá.
⇒ Mặc dù có Hiến pháp và Quốc hội nhưng thực chất của chế độ chính trị Đức là chế độ nửa chuyên chế, áp dụng sự thống trị của Phổ trên toàn nước Đức. Nước Đức tiến lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa tính chất quân phiệt hiếu chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức.
Giải các bài tập Bài 35: Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa khác
Trả lời câu hỏi trang 175 - Bài 35 - SGK môn Lịch sử lớp 10 Hãy nêu những nét lớn...
Trả lời câu hỏi trang 175 - Bài 35 - SGK môn Lịch sử lớp 10 Trình bày tình hình kinh...
Trả lời câu hỏi trang 177 - Bài 35 - SGK môn Lịch sử lớp 10 Hãy cho biết đặc...
Trả lời câu hỏi trang 177 - Bài 35 - SGK môn Lịch sử lớp 10 Trình bày những nét...
Trả lời câu 1 trang 177 - Bài 35 - SGK môn Lịch sử lớp 10 Vì sao nói chủ nghĩa...
Trả lời câu 2 trang 177 - Bài 35 - SGK môn Lịch sử lớp 10 Em có nhận xét gì về...
Trả lời câu hỏi trang 179 - Bài 35 - SGK môn Lịch sử lớp 10 Nét nổi bật của tình...
Trả lời câu hỏi trang 180 - Bài 35 - SGK môn Lịch sử lớp 10 Trình bày những nét...
Trả lời câu hỏi trang 181 - Bài 35 - SGK môn Lịch sử lớp 10 Vì sao kinh tế Mĩ cuối...
Trả lời câu hỏi trang 182 - Bài 35 - SGK môn Lịch sử lớp 10 Nhận xét tình hình...
Trả lời câu 1 trang 182 - Bài 35 - SGK môn Lịch sử lớp 10 Trình bày những nét...
Trả lời câu 2 trang 182 - Bài 35 - SGK môn Lịch sử lớp 10 Hãy cho biết những nét...
Mục lục Giải bài tập SGK Lịch sử 10 theo chương
Chương 1: Xã hội nguyên thủy - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
Chương 1: Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
Chương 1: Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) - Phần 3: Lịch sử thế giới cận đại
Chương 2: Xã hội cổ đại - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
Chương 2: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
Chương 2: Các nước Âu - Mỹ - Phần 3: Lịch sử thế giới cận đại
Chương 3: Trung Quốc thời phong kiến - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
Chương 3: Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
Chương 3: Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) - Phần 3: Lịch sử thế giới cận đại
Chương 4: Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
Chương 4: Ấn Độ thời phong kiến - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
Chương 5: Đông Nam Á thời phong kiến - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
Chương 6: Tây Âu thời trung đại - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
+ Mở rộng xem đầy đủ