Trả lời câu 2 trang 191 - Bài 37 - SGK môn Lịch sử lớp 10

Hãy nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ?

 

Lời giải:
Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản:
 
-  Nội dung:
+  Khẳng định chủ nghĩa tư bản ra đời là một bước tiến , song nó chứa dựng nhiều mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giữa tư sản và vô sản tất yếu nổ ra. Bản Tuyên ngôn trình bày một cách hệ thống những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa cộng sản, chứng minh quy luật tất yếu diệt vong của chế độ tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.
 
+  Khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lãnh đạo cuộc đấu tranh chống sự thống trị và ách áp bức của giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa.
 
+  Kêu gọi thành lập chính Đảng, thiết lập chuyên chính vô sản, đoàn kết các lực lượng công nhân trên thế giới.
 
+  Dùng bạo lực để lật đổ xã hội hiện có và kêu gọi nhân dân đứng lên làm cách mạng.
 
+  Tuyên ngôn kết thúc bằng lời kêu gọi “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại”.
 
-  Ý nghĩa:
 
+  Là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân.
 
+  Giai cấp công nhân có lí luận cách mạng soi đường để thực hiệ mục tiêu cuối cùng của Người Cộng sản là xây dựng chủ nghĩa cộng sản toàn thế giới.
Mục lục Giải bài tập SGK Lịch sử 10 theo chương Chương 1: Xã hội nguyên thủy - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại Chương 1: Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Chương 1: Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) - Phần 3: Lịch sử thế giới cận đại Chương 2: Xã hội cổ đại - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại Chương 2: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Chương 2: Các nước Âu - Mỹ - Phần 3: Lịch sử thế giới cận đại Chương 3: Trung Quốc thời phong kiến - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại Chương 3: Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Chương 3: Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) - Phần 3: Lịch sử thế giới cận đại Chương 4: Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Chương 4: Ấn Độ thời phong kiến - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Chương 5: Đông Nam Á thời phong kiến - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại Chương 6: Tây Âu thời trung đại - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
Bài 37: Mác và Ăng - ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
Giải bài tập SGK Lịch sử 10
+ Mở rộng xem đầy đủ