Giải câu 5 trang 60 – Bài 19 – SGK môn Hóa học lớp 9
Ngâm bột sắt dư trong 10ml dung dịch đồng sunfat 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B.
a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.
Lời giải:
nCuSO4=0,01(mol)
phương trình phản ứng:
Fe+CuSO4→FeSO4+Cu
Theo phương trình:
nFeSO4=nCu=nCuSO4=0,01 mol
a)
Chất rắn A bao gồm:Fe \ dư \ và\ Cu
Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow
Khối lượng đồng còn lại sau phản ứng là:
0,01\times64=0,64(g)
b)
Vì đề bài ra Fe dư nên dung dịch B chỉ có FeSO_4
FeSO_4+2NaOH\to Fe(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4
n_{NaOH}=2n_{FeSO_4}=0,02(mol)\\ V_{NaOH}=\frac{0,02}{1}=0,02(lít)=20(ml)
Ghi nhớ:1. Sắt là kim loại, màu trắng xám, có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém nhôm. Sắt có tính nhiễm từ.2. Sắt có những tính chất hóa học của kim loại như: tác dụng với phi kim, dung dịch axit HCl, H_2SO_4 loãng ..., (trừ HNO_3 đặc nguội và H_2SO_4 đặc nguội), dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn.Sắt là kim loại có nhiều hóa trị.
Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 19: Sắt khác
Giải câu 1 trang 60 – Bài 19 – SGK môn Hóa học lớp 9 Sắt có những tính...
Giải câu 2 trang 60 – Bài 19 – SGK môn Hóa học lớp 9 Từ sắt và các hóa...
Giải câu 3 trang 60 – Bài 19 – SGK môn Hóa học lớp 9 Có bột kim loại sắt...
Giải câu 4 trang 60 – Bài 19 – SGK môn Hóa học lớp 9 Sắt tác dụng được...
Giải câu 5 trang 60 – Bài 19 – SGK môn Hóa học lớp 9 Ngâm bột sắt dư trong...
Mục lục Giải bài tập SGK Hóa học 9 theo chương
Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Chương 2: Kim loại
Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu
Chương 5: Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime
+ Mở rộng xem đầy đủ