Processing math: 100%

Giải câu 8 trang 111 – Bài 25 – SGK môn Hóa học lớp 12

Cho 3,1 g hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 ở đktc và dung dịch kiềm.

a) Xác định tên hai kim loại đó và thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại.

b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hòa dung dịch kiềm và khối lượng hỗn hợp muối clorua thu được.

Lời giải:

a. Gọi công thức chung cho hai kim loại kiềm là ¯M

  

- Gọi x,y lần lượt là số mol của NaK trong hỗn hợp:

 

 số mol HCl=0,1 (mol)
- Thể tích dung dịch HCl là: VHCl=0,12=0,05 (l) =50 (ml)
- Khối lượng hỗn hợp muối:   m=0,1.(31+35,5)=6,65(g)
 

Ghi nhớ:

a) Kim loại kiềm:

- Kim loại kiềm thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr.

- Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, độ cứng thấp. 

- Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa nhỏ, vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh ( tính khử tăng dần từ liti đến xesi. Các kim loại kiềm tác dụng với oxi, clo,.., tác dụng với các axit như HCl, H2SO4, tác dụng với nước để tạo dung dịch bazơ. Để điều chế các kim loại kiềm từ các hợp chất để khử ion của chúng.

b) Một số hợp chất quan trọng:

- NaOH: là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước. NaOH tác dụng được với oxit axit, axit và muối. Ứng dụng là hóa chất quan trọng.

NaHCO3: là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước, dễ bị nhiệt phân hủy. NaHCO3 có tính lưỡng tính. Ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm.

Na2CO3: là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước, là muối axit yếu, dùng làm trong công nghiệp bột giặt, thủy tinh...

KNO3: Tinh thể không màu.