Processing math: 100%

Giải câu 5 trang 119 – Bài 26 – SGK môn Hóa học lớp 12

Cho 2,8 g CaO tác dụng với một lượng nước lấy dư thu được dung dịch A. Sục 1,68 lít CO2(đktc) vào dung dịch A, thu được kết tủa và dung dịch B.
a) Tính khối lượng kết tủa thu được.
b) Khi đun nóng dung dịch B thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là bao nhiêu?
Lời giải:
a) Số mol CaO là:  nCaO=2,856=0,05 (mol)
- Số mol CO2 là:  nCO2=1,6822,4=0,075 (mol)
 
 
- Ta thấy CO2 còn dư 0,075 – 0,05 = 0,025 (mol)
- CaCO3 tạo thành 0,05 (mol) bị hòa tan 0,025 (mol)
 

- Số mol CaCO3 còn lại: n=0,050,025=0,025 (mol)
- Khối lượng CaCO3 là:  m=0,025.100=2,5 (g)
 
b. Khi đun nóng dung dịch A
 
 Khối lượng kết tủa tối đa thu được là: m=(0,025+0,025).100=5(g)

Ghi nhớ:

- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra. Nguyên tử các nguyên tố đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2.

- Tính chất vật lý: Có màu trắng bạc có thể dát mỏng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ tuy cao hơn kim loại kiềm nhưng tương đối thấp.

- Tính chất hóa học: Tác dụng với phi kim, tác dụng với dung dịch axit, tác dụng với nước.

- Một số hợp chất: Ca(OH)2,CaCO3,CaSO4.

- Nước cứng: là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+. Nước cứng chia làm 3 loại nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu, nước cứng toàn phần. 

- Các phương pháp làm mềm nước cứng: Phương pháp kết tủa các ion, phương pháp trao đổi ion.