Giải câu 4 trang 95 – Bài 20 – SGK môn Hóa học lớp 12
Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ?
- Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm.
- Vỏ tàu thép được nối với thanh đồng.
Lời giải:
Vỏ tàu thép (Fe) được nối với thanh Zn thì vỏ tàu được bảo vệ. Vì tính khử Zn>Fe. Hợp kimFe−Zn tạo thành cặp pin điện hóa trong đó Zn bị ăn mòn còn lại Fe được bảo vệ.
Ghi nhớ:- Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.- Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.- Để chống ăn mòn kim loại: Người ta dùng một số chất bền vững với mội trường để phủ lên bề mặt những đồ vật như: mỡ, sơn, mạ,...hoặc dùng phương pháp điện hóa.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 20: Sự ăn mòn kim loại khác
Giải câu 1 trang 95 – Bài 20 – SGK môn Hóa học lớp 12 Ăn mòn kim loại là gì?...
Giải câu 2 trang 95 – Bài 20 – SGK môn Hóa học lớp 12 Hãy nêu cơ chế của...
Giải câu 3 trang 95 – Bài 20 – SGK môn Hóa học lớp 12 Nêu tác hại của sự...
Giải câu 4 trang 95 – Bài 20 – SGK môn Hóa học lớp 12 Trong hai trường hợp sau...
Giải câu 5 trang 95 – Bài 20 – SGK môn Hóa học lớp 12 Cho lá Fe kim loại...
Giải câu 6 trang 95 – Bài 20 – SGK môn Hóa học lớp 12 Một dây phơi quần áo...
Mục lục Giải bài tập SGK Hóa học 12 theo chương
Chương 1: Este - Lipit
Chương 2: Cacbohiđrat
Chương 3: Amin, Amino axit và protein
Chương 4: Polime và vật liệu polime
Chương 5: Đại cương về kim loại
Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng
Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ
Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
+ Mở rộng xem đầy đủ