Giải câu 4 trang 165 – Bài 37 – SGK môn Hóa học lớp 12
Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí ở đktc. Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng bột sắt đã dùng trong hai trường hợp nói trên và khối lượng chất rắn thu được.
Lời giải:
- Số mol H2 là: nH2=0,5622,4=0,025 (mol)
Fe+H2SO4→FeSO4+H2↑
- Theo pt: nFe=nH2=0,025(mol)
⇒mFe=0,025.56=1,4(g)
- Lượng bột Fe gấp đôi khi đó:
nFe=0,05(mol)
⇒mFe=0,025.56=1,4(g)
- Lượng bột Fe gấp đôi khi đó:
nFe=0,05(mol)
Fe+CuSO4→FeSO4+Cu↓
- Khối lượng Fe đã dùng:
mFe=0,05.56=2,8 (g)
- Khối lượng chất rắn: m = m_{Cu}- m_{Fe} = 0,05 . 64 – 0,05. 56 = 0,4(g)
Ghi nhớ:- Sắt là kim loại màu xám, sắt dễ dàng nhường 2 electron ở phân lớp 4s thể hiện tính oxi hóa và có thể nhường 1 electron ở phân lớp 3d.- Các hợp chất sắt(II) thể hiện tính khử, các hợp chất sắt(III) thể hiện tính oxi hóa.- Sắt có 2 hợp kim là gang và sắt.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 37: Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt khác
Giải câu 1 trang 165 – Bài 37 – SGK môn Hóa học lớp 12 Điền công thức hóa...
Giải câu 2 trang 165 – Bài 37 – SGK môn Hóa học lớp 12 Bằng phương pháp hóa...
Giải câu 3 trang 165 – Bài 37 – SGK môn Hóa học lớp 12 Một hỗn hợp bột gồm...
Giải câu 4 trang 165 – Bài 37 – SGK môn Hóa học lớp 12 Cho một ít bột sắt...
Giải câu 5 trang 165 – Bài 37 – SGK môn Hóa học lớp 12 Biết 2,3 gam hỗn hợp...
Giải câu 6 trang 165 – Bài 37 – SGK môn Hóa học lớp 12 Nguyên tử của nguyên...
Mục lục Giải bài tập SGK Hóa học 12 theo chương
Chương 1: Este - Lipit
Chương 2: Cacbohiđrat
Chương 3: Amin, Amino axit và protein
Chương 4: Polime và vật liệu polime
Chương 5: Đại cương về kim loại
Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng
Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ
Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
+ Mở rộng xem đầy đủ