Giải câu 3 trang 88 – Bài 18 – SGK môn Hóa học lớp 12
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì có thể dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
A. Bột sắt ;
B. Bột lưu huỳnh ;
C. Bột than ;
D. Nước.
Lời giải:
Đáp án B.
- Vì Hg độc nhưng khi: Hg+S→HgS↓ (không độc)
Ghi nhớ:
- Tính chất vật lí: Ở điều kiện thường các kim loại đều ở trạng thái trắng trừ thủy ngân, có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim
- Tính chất hóa học: Kim loại tác dụng được với phi kim, tác dụng với axit, kim loại nhóm IA, IIA tác dụng với nước, tác dụng với dung dịch muối.
- Dãy điện hóa: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Ag, Au. Tính khử giảm dần theo chiều từ trái sang phải.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại khác
Giải câu 1 trang 88 – Bài 18 – SGK môn Hóa học lớp 12 Giải thích vì sao kim...
Giải câu 2 trang 88 – Bài 18 – SGK môn Hóa học lớp 12 Tính chất hóa học cơ...
Giải câu 3 trang 88 – Bài 18 – SGK môn Hóa học lớp 12 Thủy ngân dễ bay hơi...
Giải câu 4 trang 89 – Bài 18 – SGK môn Hóa học lớp 12 Dung dịch FeSO4 có...
Giải câu 5 trang 89 – Bài 18 – SGK môn Hóa học lớp 12 Nhúng một lá sắt nhỏ...
Giải câu 6 trang 89 – Bài 18 – SGK môn Hóa học lớp 12 Cho 5,5 gam hỗn hợp...
Giải câu 7 trang 89 – Bài 18 – SGK môn Hóa học lớp 12 Hãy sắp xếp theo chiều...
Giải câu 8 trang 89 – Bài 18 – SGK môn Hóa học lớp 12 Những tính chất vật...
Mục lục Giải bài tập SGK Hóa học 12 theo chương
Chương 1: Este - Lipit
Chương 2: Cacbohiđrat
Chương 3: Amin, Amino axit và protein
Chương 4: Polime và vật liệu polime
Chương 5: Đại cương về kim loại
Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng
Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ
Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
+ Mở rộng xem đầy đủ